Ngày 25/9, đoàn giám sát của HĐND tỉnh Sóc Trăng gồm các đồng chí: Lý Rotha - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Sóc Trăng; Danh Phương - Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan có buổi giám sát việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 17/2019-HĐND, ngày 6/9/2019 của HĐND tỉnh quy định chính sách đặc thù hỗ trợ người dạy tiếng và chữ Khmer vào dịp hè; tiếng và chữ Hoa tại các trường ngoài hệ thống các trường công lập trên địa bàn huyện Châu Thành, giai đoạn 2020 - 2024.
Ngày 24/9, tại UBND huyện Kế Sách (Sóc Trăng), đoàn giám sát của HĐND tỉnh Sóc Trăng gồm các đồng chí: Lý Rotha - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Sóc Trăng; Danh Phương - Trưởng Ban Dân tộc; lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan có buổi giám sát việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 17/2019-HĐND, ngày 6/9/2019 của HĐND tỉnh quy định chính sách đặc thù hỗ trợ người dạy tiếng và chữ Khmer vào dịp hè; tiếng và chữ Hoa tại các trường ngoài hệ thống các trường công lập trên địa bàn huyện Kế Sách, giai đoạn 2020 - 2024.
Chiều ngày 30/11, tại Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh, Ban Dân tộc HĐND tỉnh Sóc Trăng tổ chức họp thẩm tra văn bản trình tại kỳ họp thứ 18 của HĐND tỉnh Sóc Trăng khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Dự cuộc họp có đồng chí Danh Phương - Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh.
Các nhà giáo đề xuất xem xét, điều chỉnh, bổ sung hoặc thay thế chính sách đối với GV, nhân viên và HS các trường phổ thông dân tộc nội trú.
Xã Thạnh Lộc là xã vùng xa, vùng sâu của huyện Châu Thành (tỉnh Kiên Giang), với dân tộc Khmer chiếm 41,5% dân số, cuộc sống người dân trước đây còn nhiều khó khăn, việc đi lại bị cách trở bởi kênh rạch chằng chịt. Từ sự chung sức xây dựng nông thôn mới, tham gia làm cầu đường nông thôn của bà con phật tử đã giúp vùng quê nghèo này thay đổi diện mạo, kinh tế hợp tác phát triển, đời sống người dân ngày càng khấm khá.
Nhờ kết hợp hiệu quả mô hình trồng lúa, rau màu và chăn nuôi, ông Danh Phương (67 tuổi), ngụ ấp Vĩnh Đằng, xã Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành (Kiên Giang) có thu nhập trên 200 triệu đồng/năm, kinh tế gia đình ngày càng ổn định.
Chiều ngày 1/11, tại Sở Y tế, Đoàn giám sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh Sóc Trăng do đồng chí Danh Phương - Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở Y tế, Ban Dân tộc tỉnh, Bảo hiểm xã hội tỉnh Sóc Trăng về tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Sáng ngày 31/10, đoàn giám sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh Sóc Trăng do đồng chí Danh Phương - Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đến giám sát tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng khó khăn trên địa bàn huyện Long Phú (Sóc Trăng).
Ngày 27/10, tại UBND xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng), đoàn giám sát của HĐND tỉnh Sóc Trăng do đồng chí Danh Phương - Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát trực tiếp tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mỹ Tú (từ đầu năm 2020 đến tháng 10/2022). Đồng chí Nguyễn Thanh Phong - Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện tiếp, làm việc với đoàn.
Sáng ngày 19-7, đoàn khảo sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh Sóc Trăng do đồng chí Danh Phương - Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo Trường THPT Dân tộc nội trú Huỳnh Cương về khảo sát Dự án Cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất Trường THPT Dân tộc nội trú Huỳnh Cương. Cùng dự còn có lãnh đạo Ban Văn hóa - Xã hội, Văn phòng HĐND tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh.
Sáng ngày 23-5, Ban Dân tộc của HĐND tỉnh có buổi làm việc với Ban Dân tộc tỉnh Sóc Trăng giám sát triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2025, trên địa bàn tỉnh. Dự buổi làm việc có các đồng chí: Nguyễn Văn Khởi - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Từ Tố Quyên - Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh; Lâm Sách - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh; Danh Phương - Trưởng Ban Dân tộc của HĐND tỉnh.
Chiều ngày 25-11, tại Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh Sóc Trăng, Ban Dân tộc của HĐND tỉnh tổ chức cuộc họp thẩm tra văn bản trình tại kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Đồng chí Danh Phương - Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh chủ trì cuộc họp.
Chiều ngày 3-11, tại HĐND tỉnh Sóc Trăng, Ban Dân tộc HĐND tỉnh tổ chức cuộc họp để góp ý cho nội dung dự thảo báo cáo kết quả giám sát việc triển khai thực hiện Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg, ngày 6-3-2018 của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí lựa chọn, công nhận người có uy tín và chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh. Đến dự có đồng chí Nguyễn Văn Khởi - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh và các thành viên Ban Dân tộc HĐND tỉnh.
Chiều ngày 7-7, tại phòng họp Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh đã diễn ra buổi lễ triển khai các quyết định về công tác cán bộ. Đến dự có đồng chí Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ và lãnh đạo các ban HĐND tỉnh.
Chiều ngày 30-6, tại Ban Dân tộc tỉnh đã diễn ra lễ công bố quyết định của UBND tỉnh về công tác cán bộ. Dự lễ có đồng chí Huỳnh Thị Diễm Ngọc – Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Sáng ngày 8-4, tại Ban Dân tộc tỉnh, lãnh đạo Ban Dân tộc tỉnh tổ chức cuộc họp với các sở, ngành liên quan để thẩm định kết quả rà soát, xác định các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù theo Quyết định số 39 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2021 – 2025. Đồng chí Danh Phương – Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh chủ trì cuộc họp.
Ngày 18-12, đoàn công tác Tỉnh ủy Sóc Trăng do đại tá Quách Văn Nhỏ - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng nhân dịp Lễ Giáng sinh năm 2020 tại nhà thờ Bãi Giá, nhà thờ MICAE, nhà thờ Ngan Rô trên địa bàn huyện Trần Đề. Cùng đi với đoàn có các đồng chí: Tô Ái Vang - Phó trưởng Đoàn chuyên trách, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Danh Phương - Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh; lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện và các ngành có liên quan.
Ban Dân tộc tỉnh là thành viên Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) tỉnh, là cơ quan thực hiện các đề án tuyên truyền, PBGDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Năm 2020, Ban Dân tộc tỉnh luôn quan tâm thực hiện công tác tuyên truyền, PBGDPL cho đồng bào DTTS ở những vùng sâu, vùng xa, góp phần nâng cao hiểu biết về pháp luật trong nhân dân.
Sáng ngày 19-10, tại Khoa Văn hóa - Nghệ thuật, Trường Cao đẳng Cộng đồng phối hợp cùng Đoàn Nghệ thuật Khmer tỉnh tổ chức khai giảng lớp đào tạo, truyền nghề diễn viên, nhạc công lĩnh vực sân khấu dù kê năm 2020. Đây là nội dung nằm trong kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể nghệ thuật sân khấu dù kê trên địa bàn tỉnh.
Chiều 30/9, TAND tỉnh Kiên Giang đã tuyên phạt 3 bị cáo, gồm: Danh Phương (36 tuổi, ngụ huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang); Phan Văn Sửu (35 tuổi) và Trần Ngọc Sự (26 tuổi) cả 2 cùng ngụ huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang) tổng cộng 36 năm tù tội giết người.
Sáng ngày 8-9, tại UBND xã Mỹ Thuận, Ban Dân tộc tỉnh phối hợp với UBND huyện Mỹ Tú tổ chức chương trình tọa đàm tuyên truyền thực hiện Đề án 'Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số' giai đoạn 2018 - 2025' trên địa bàn tỉnh. Đến tham dự có đồng chí Danh Phương - Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh cùng gần 100 đại biểu là đoàn viên, hội viên, các tổ chức đoàn thể của xã, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số và đồng bào dân tộc thiểu số.
Do mâu thuẫn trong quá trình mua bán hải sản tại Cảng cá Tắc Cậu (huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang), Lê Văn Thống đã bị 2 đối tượng lạ chém thương tích 32%.
Trong thời gian mua bán tại cảng cá Tắc Cậu, Phương có xích mích với anh Thống trong việc giành mối mua cá nên thuê người dằn mặt.
Mâu thuẫn trong quá trình làm ăn, những người này đã thuê người khác thanh toán đối thủ với giá 5 triệu đồng. Vụ án từng gây xôn xao dư luận tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
Phía bị hại cho rằng trong vụ chém chủ vựa thu mua hải sản ở Kiên Giang còn có thêm người khác liên quan nên yêu cầu HĐXX hoãn phiên tòa để triệu tập ông này.
Vụ án thuê người chém đối thủ trên thương trường với giá 5 triệu đồng từng gây xôn xao dư luận tại huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang vừa được tòa án đưa ra xét xử.
Ngày 28/2, TAND tỉnh Kiên Giang mở phiên Tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự với 3 bị cáo về tội 'Giết người và tội cố ý gây thương tích'.
Chỉ trong một thời gian ngắn, hai cuộc nổi loạn làm cho chúa Trịnh bấy lâu mất ăn mất ngủ suốt bao năm, thì những người cầm đầu đều bị sa lưới.