Lạm phát toàn cầu theo chiều hướng hạ nhiệt, lĩnh vực du lịch, dịch vụ trên đà phục hồi sau đại dịch. Nhưng kinh tế thế giới vẫn đối diện rủi ro. Đó là đánh giá mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trong bản báo cáo cập nhật hết tháng 7/2023.
Trong bối cảnh toàn cầu lo ngại về lạm phát và lãi suất tăng, nền kinh tế Việt Nam được đánh giá nổi lên như một điểm sáng kinh tế hiếm hoi với tốc độ tăng trưởng GDP ổn định và là 'miền đất hứa' cho các nhà đầu tư. Đây là nhận định của ông Daniel Leigh, Trưởng bộ phận nghiên cứu, Vụ nghiên cứu Kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), một trong những tác giả của Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới năm nay.
Theo đánh giá mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), châu Á - Thái Bình Dương vẫn là khu vực kinh tế phát triển năng động bất chấp viễn cảnh ảm đạm dường như đang định hình một năm đầy thách thức đối với nền kinh tế thế giới.
Chuyên gia Vụ Nghiên cứu của IMF đánh giá mức tăng trưởng 8% năm 2022 của Việt Nam là một điểm sáng trong khu vực. Mặc dù tốc độ tăng trưởng năm 2023 chậm lại nhưng Việt Nam vẫn tăng trưởng ở mức cao, dự kiến 5,8% vào năm 2023 và 6,9% vào năm 2024.
Ông Daniel Leigh, Trưởng bộ phận nghiên cứu, Vụ nghiên cứu Kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá, Việt Nam và phần lớn các nước thuộc châu Á là những điểm sáng của kinh tế thế giới năm nay.
Theo ông Daniel Leigh, Trưởng bộ phận nghiên cứu kinh tế thế giới, thuộc Vụ nghiên cứu của IMF, mặc dù tốc độ sẽ chậm lại nhưng Việt Nam vẫn tăng trưởng ở mức rất cao, dự kiến đạt 5,8% vào năm 2023 và sau đó là 6,9% vào năm 2024.
Theo đại diện IMF, mặc dù tốc độ sẽ chậm lại nhưng Việt Nam vẫn tăng trưởng ở mức rất cao, dự kiến đạt 5,8% vào năm 2023 và sau đó là 6,9% vào năm 2024.
Đánh giá về Việt Nam và phần lớn các nước châu Á, chuyên gia IMF cho rằng đây là những điểm sáng của kinh tế thế giới năm nay, bởi khu vực này đang phát triển tương đối nhanh so với phần còn lại của thế giới.
Các chuyên gia của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng tăng trưởng kinh tế của khu vực ASEAN-5 (trong đó có Việt Nam) khó có thể đạt được tốc độ như năm 2022.
Ngày 31/1, nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Pierre-Olivier Gourinchas cho biết, IMF hạ dự báo tăng trưởng của Singapore và các nền kinh tế Đông Nam Á khác trong năm 2023.
Những yếu tố được IMF nêu bật là lực cầu phục hồi bất ngờ ở Mỹ và châu Âu, chi phí năng lượng giảm cùng với nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng tăng trưởng kinh tế của ASEAN năm 2023 khó có thể đạt được tốc độ tăng như năm 2022 (5,2%), nhưng vẫn nhấn mạnh 'tốc độ đáng ngạc nhiên' của ASEAN khi Trung Quốc mở cửa trở lại nền kinh tế.