Tình yêu với nghề thêu của phụ nữ Dao Thanh Phán

Với phụ nữ người Dao Thanh Phán ở xã Yên Than, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, khi công việc đồng áng rảnh rỗi thì cây kim và sợi chỉ thêu luôn là bạn đồng hành. Những hoa văn mang đậm nét văn hóa truyền thống được trao truyền qua các thế hệ bằng đôi bàn tay khéo léo của phụ nữ người Dao Thanh Phán.

Biến di sản thành tài sản

Tuyên Quang có Di sản văn hóa rất phong phú và đặc sắc. Bên cạnh việc gìn giữ, trao truyền, thì việc biến di sản thành tài sản là yêu cầu không thể xem nhẹ nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

'Ngôi nhà' của người Dao

Hiện nay, Tuyên Quang có khoảng 100.000 người Dao, là dân tộc thiểu số đông thứ 2 sau dân tộc Tày. Dân tộc Dao phân bố ở hầu hết các huyện, thành phố trong tỉnh, với nhiều ngành: Dao Đỏ, Dao tiền, Dao Quần chẹt, Dao Quần trắng, Dao Coóc mùn, Dao Coóc ngáng, Dao Thanh y, Dao Ô gang, Dao Áo dài...

Tự tin dưới mặt trời

Sinh năm 1990, nhưng Lý Thị Hà đã có kinh nghiệm 8 năm làm cán bộ thôn và là cán bộ thôn trẻ nhất của Thôn 16 nói riêng và cả xã Tân Long (Yên Sơn) đến thời điểm này. Dân tin - Đảng cử, nữ Bí thư Chi bộ đầu tiên của người Dao Thanh Y Lý Thị Hà qua mỗi ngày đều nỗ lực với việc 'vác tù và', để mỗi lá phiếu của đảng viên, của nhân dân bầu cho mình không phải là vô ích.

Ngắm quê hương đổi mới

Tìm tòi, dấn thân cùng nhiếp ảnh từ năm 2016, Trần Tuấn yêu thích chủ đề phong cảnh, cuộc sống đời thường, làng nghề truyền thống, các lễ hội, đặc biệt là nét văn hóa tỉnh Bắc Giang. Anh có rất nhiều ảnh toàn cảnh chụp flycam, về một Bắc Giang tươi đẹp, năng động, phát triển.

'Ngôi nhà' của người Dao

Hiện nay, Tuyên Quang có khoảng 100.000 người Dao, là dân tộc thiểu số đông thứ 2 sau dân tộc Tày. Dân tộc Dao phân bố ở hầu hết các huyện, thành phố trong tỉnh, với nhiều ngành: Dao Đỏ, Dao tiền, Dao Quần chẹt, Dao Quần trắng, Dao Coóc mùn, Dao Coóc ngáng, Dao Thanh y, Dao Ô gang, Dao Áo dài...

Khởi nghiệp từ nuôi dúi

Bắt đầu với mô hình nuôi dúi thương phẩm cách đây 3 năm, gia đình ông Lý Văn Vĩ và bà Bàn Thị Quý, người Dao Thanh y ở thôn 6, xã Tân Long (Yên Sơn) là những người đi đầu trong phát triển kinh tế mới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Với ông Vĩ, khởi nghiệp chưa bao giờ là muộn nếu đủ ý chí và quyết tâm.

Người Dao Thanh Y đón Tết miền biên viễn

3 năm trước, hơn 20 hộ người Dao Thanh Y đã rời tỉnh Đắk Lắk đến xã Ia Dom, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum làm kinh tế mới. Sau những năm nỗ lực lao động, đời sống của bà con nơi đây đã dần ổn định. Tết đến, Xuân về, bà con Dao Thanh Y trên miền biên viễn rộn ràng với những phong tục đón năm mới vẹn nguyên bản sắc văn hóa của dân tộc.

Ngắm trang phục truyền thống người Dao Thanh Y ở Tuyên Quang

Đồng bào dân tộc Dao Thanh y ở xã Tân Tiến, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang, hiện vẫn giữ được nhiều nét bản sắc văn hóa đặc sắc, đặc biệt là bộ trang phục truyền thống trong mỗi dịp lễ Tết.

Tiếng lòng người giữ văn hóa Dao

Khi hỏi thăm đường vào nhà ông Lý Văn Bình (trong ảnh), người dân ở thôn 7, xã Tân Tiến (Yên Sơn) đều không quên nhắn nhủ, nếu không hẹn trước khó mà gặp ông đấy, vì suốt ngày ông đi từ bản này qua làng khác để sưu tầm văn hóa người Dao... Mãi chiều muộn chúng tôi mới tới nhà, cũng vừa kịp lúc ông 'tay nải' trở về. Bao năm nay, hành trình xuôi ngược bền bỉ tìm sách cổ, ghi chép tư liệu được ông Bình coi là niềm vui và trách nhiệm, để mạch nguồn văn hóa chảy mãi nơi bản làng người Dao Thanh Y.

Đình Lập: Gìn giữ nét đẹp trang phục truyền thống của người Dao Thanh YTin khácKhởi nghĩa Bắc Sơn - bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang và xây dựng căn cứ địa cách mạng'Tấm thẻ vàng' hỗ trợ học sinh, sinh viên

Hiện nay, huyện Đình Lập là địa phương duy nhất trên địa bàn tỉnh có dân tộc Dao Thanh Y sinh sống. Cùng với tiếng nói, trang phục truyền thống là một trong những di sản văn hóa độc đáo, mang đậm nét đặc trưng của người Dao Thanh y nơi đây. Chính vì vậy, thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn huyện đã có nhiều giải pháp thiết thực gìn giữ nét đẹp văn hóa này.

Đầu tư, khai thác công viên địa chất còn gặp khó

Nhằm xây dựng và phát triển Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông theo định hướng chung của UNESCO, thời gian qua, các địa phương trong vùng CVĐC đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai các nhiệm vụ được giao nhưng thực tế còn nhiều khó khăn, thách thức.

Nỗ lực giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao

Câu lạc bộ văn hóa truyền thống người Dao xã Trung Hà (Tuyên Quang) có 21 thành viên, đều là những người tâm huyết với văn hóa dân tộc Dao, mỗi người đều có hiểu biết nhất định về văn hóa dân tộc Dao: Người biết chữ Nôm - Dao, người biết hát Páo dung, biết múa làn điệu dân tộc, người biết thêu thùa, chấm sáp ong lên vải để tạo hoa văn...

Trang phục phụ nữ Dao Thanh y

Người Dao Thanh Y là một trong 9 ngành Dao ở Tuyên Quang, sống tập trung ở các xã Tân Tiến, Lực Hành, Xuân Vân thuộc huyện Yên Sơn. Mặc dù cuộc sống có nhiều đổi thay nhưng họ vẫn giữ được rất nhiều phong tục truyền thống như hát Páo dung, nghi lễ đón mừng năm mới, ma chay, cưới hỏi... Con gái Dao Thanh Y đều biết may vá, thêu thùa và có ít nhất một bộ trang phục truyền thống để mặc trong các dịp lễ tết, hoặc các dịp hội hè theo phong tục tập quán của dân tộc mình.

Bảo tồn trang phục truyền thống người Dao

Ở tỉnh ta dân tộc Dao có trên 100 nghìn người, là dân tộc thiểu số đông thứ hai sau dân tộc Tày với đầy đủ 9 ngành: Dao Đỏ, Dao tiền, Dao Quần chẹt, Dao Quần trắng, Dao Coóc mùn, Dao Coóc ngáng, Dao Thanh y, Dao Ô gang, Dao Áo dài. So với các dân tộc thiểu số khác trên địa bàn, dân tộc Dao có trang phục được dệt, nhuộm, thêu thùa cầu kỳ, sặc sỡ, đẹp và đa dạng nhất. Ngoài điểm chung, thì trang phục mỗi ngành Dao lại có nét riêng không lẫn vào đâu được.

Nghệ nhân của bản Dao Thanh Y

Bà Trương Thị Hoa luôn tất bật với các lớp dạy thêu, dạy hát miễn phí, chỉ với mong muốn gìn giữ những tinh hoa hoa văn hóa dân tộc Dao Thanh Y.