Trung Quốc dẫn đầu cuộc đua cấp bằng sáng chế AI tạo sinh

Hầu hết các bằng sáng chế về AI tạo sinh cho đến nay đều được nộp từ Trung Quốc, với hơn 38.000 đơn, cao gấp 6 lần so với Mỹ ở vị trí thứ hai với 6.276 đơn.

Trung Quốc dẫn đầu cuộc đua bằng sáng chế AI tạo sinh

Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã nổi lên như một cường quốc hàng đầu thế giới về công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt là trong lĩnh vực AI tạo sinh (GenAI).

Trung Quốc xin cấp bằng sáng chế quốc tế nhiều nhất thế giới

Trung Quốc là quốc gia có số lượng đơn xin cấp bằng sáng chế quốc tế nhiều nhất thế giới, tiếp theo lần lượt là các nước Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đức.

Số đơn đăng ký bằng sáng chế toàn cầu giảm lần đầu tiên sau 14 năm

Số đơn đăng ký bằng sáng chế quốc tế trong năm ngoái đã giảm lần đầu tiên sau 14 năm, do lãi suất cao hơn và tình trạng bất ổn kinh tế; trong đó, Ấn Độ nằm trong số ít các quốc gia đi ngược lại xu hướng này, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) của Liên hiệp quốc (LHQ) cho biết trong một báo cáo thường niên.

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm chính thức Hungary

Sau khi kết thúc chuyến công tác tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Davos, Thụy Sĩ, trưa 18-1 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới thủ đô Budapest, Hungary.

Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và Tổ chức Lao động quốc tế

Thủ tướng đề nghị ILO hỗ trợ Việt Nam đào tạo cho người lao động, để bảo đảm lợi ích của những người lao động chịu tác động bởi chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.

Thủ tướng gặp Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới

Chiều 17/1 (theo giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp với Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) Daren Tang.

Thủ tướng gặp nhiều lãnh đạo các nước, tổ chức quốc tế bên lề WEF Davos 2024

Nhân dịp tham dự Hội nghị WEF Davos 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có các cuộc gặp với Thủ tướng Campuchia, Slovakia, lãnh đạo một số tổ chức quốc tế.

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp song phương nhiều đối tác quan trọng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có các cuộc gặp song phương với nhiều đối tác quan trọng tại Davos, Thụy Sỹ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp gỡ lãnh đạo các tổ chức quốc tế

Nhân chuyến tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Davos, Thụy Sĩ, chiều 17/1/2024 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tiến sĩ Ngozi Okonjo-Iweala, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Tổng Giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Gilbert Fossoun Houngbo; Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu Trí tuệ (WIPO) Daren Tang; Chủ tịch Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) Jose Manuel Barroso.

Hoạt động nổi bật của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Davos, Thụy Sĩ

Nhân chuyến tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Vương quốc Campuchia Hun Manet, Chủ tịch GAVI... và lãnh đạo một số tập đoàn nước ngoài.

Số đơn đăng ký bằng sáng chế toàn cầu đạt mức cao kỷ lục năm thứ hai liên tiếp

Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu với 1,58 triệu đơn đăng ký bằng sáng chế, tăng 3,1% so với năm 2021. Mỹ đứng thứ hai với 505.000 triệu đơn đăng ký bằng sáng chế, tăng 1,1%.

Thụy Sĩ liên tiếp 13 năm giữ 'ngôi vương' trong Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu

Trong bảng xếp hạng Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) vừa được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) công bố, Thụy Sĩ đã giữ vững 'ngôi vương' trong năm thứ 13 liên tiếp.

Thu lợi khủng từ 'mỏ' dữ liệu ô tô

Rất nhiều thông tin, dữ liệu của người điều khiển ô tô được thu thập phục vụ các mục đích khác nhau, song từ đây vấn đề quyền riêng tư cũng được đặt ra.

Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc dẫn đầu về chỉ số đổi mới khoa học toàn cầu

Năm nay, tất cả 5 cụm khoa học công nghệ hàng đầu thế giới đều nằm ở Đông Á. Trong số 5 cụm này, có ba cụm của Trung Quốc.

Dữ liệu tạo ra cuộc đua khai thác và kiểm soát nguồn tài nguyên 'quý như vàng'

Một thế kỷ trước, tài nguyên quý giá nhất với thế giới là dầu mỏ. Nhưng ngày nay, dữ liệu mới là tài nguyên được ví 'quý như vàng'.

Đại hội đồng WIPO 2023 và hoạt động nổi bật của đoàn Việt Nam

Từ ngày 6/7 đến ngày 14/7/2023, tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ, Phiên họp lần thứ 64 Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), đã diễn ra trọng thể tại Trụ sở WIPO và đây là hoạt động quan trọng nhất của WIPO trong năm với nhiều nội dung quan trọng.

Việt Nam hợp tác với WIPO trong chiến lược phát triển hệ sinh thái sở hữu trí tuệ

Phát biểu tại phiên họp Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) năm 2023, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang nhấn mạnh, Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với WIPO trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ toàn cầu bao trùm, cân bằng và hiệu quả, cho phép đổi mới và sáng tạo vì lợi ích của tất cả mọi người.

Hợp tác đa phương phát triển hệ sinh thái sở hữu trí tuệ toàn cầu bao trùm, cân bằng, hiệu quả

Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ (SHTT) toàn cầu bao trùm, cân bằng và hiệu quả, cho phép đổi mới và sáng tạo vì lợi ích của tất cả mọi người.

Hợp tác phát triển hệ sinh thái sở hữu trí tuệ toàn cầu

Trong bài phát biểu tại Phiên họp Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) năm 2023, Thứ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang nhấn mạnh, Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ toàn cầu bao trùm, cân bằng, và hiệu quả, cho phép đổi mới và sáng tạo vì lợi ích của tất cả mọi người.

Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang làm Trưởng đoàn tham dự Đại hội đồng WIPIO tại Thụy Sỹ

Trong bài phát biểu tại Phiên họp Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) năm 2023, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Hoàng Giang nhấn mạnh, Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với WIPO trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ (SHTT) toàn cầu bao trùm, cân bằng và hiệu quả; cho phép đổi mới và sáng tạo vì lợi ích của tất cả mọi người.

Việt Nam hợp tác với WIPO phát triển hệ sinh thái sở hữu trí tuệ

Việt Nam khẳng định sẽ tiếp tục hợp tác với WIPO trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ toàn cầu bao trùm, cân bằng, và hiệu quả, cho phép đổi mới và sáng tạo vì lợi ích toàn dân.

Việt Nam tiếp tục hợp tác với WIPO trong vấn đề sở hữu trí tuệ

Thực hiện Kế hoạch hoạt động đối ngoại, từ ngày 10-13/7, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang làm Trưởng đoàn đã tham dự Khóa họp lần thứ 64 Đại hội đồng thành viên Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tại Geneva, Thụy Sĩ.

Đại diện Việt Nam trao văn kiện gia nhập Hiệp ước Marrakesh cho Tổng Giám đốc WIPO

Tại Trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tại Geneva, Thụy Sỹ, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Geneva đã trao cho Tổng giám đốc WIPO Daren Tang Văn kiện Việt Nam gia nhập Hiệp ước Marrakesh để nộp lưu chiểu.

Việt Nam gia nhập Hiệp ước Marrakesh

Ngày 6/12, tại Trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tại Geneva, Thụy Sỹ, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Geneva đã trao cho Tổng giám đốc WIPO Daren Tang văn kiện Việt Nam gia nhập Hiệp ước Marrakesh để nộp lưu chiểu.

Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp ước Marrakesh

Hôm 6-12, tại Geneva (Thụy Sĩ), Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Đại diện Thường trực của Việt Nam tại Văn phòng Liên Hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới và các tổ chức quốc tế khác, đã nộp văn kiện chính thức về việc Việt Nam gia nhập Hiệp ước Marrakesh, theo nguồn tin từ Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) đăng tải.

Đổi mới công nghệ ở 'ngã ba đường'

Khi dịch Covid-19 bùng phát, việc đổi mới công nghệ gia tăng mạnh ở nhiều nước. Tuy nhiên, khi dịch bệnh được đẩy lùi, cùng với biến động địa chính trị đang diễn ra, tiến bộ này lại bị đẩy lùi.

ASEAN nỗ lực phục hồi kinh tế sau đại dịch

Chiều 15/9, tại thành phố Siem Reap, Campuchia, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54 (nội khối) đã kết thúc sau 2 ngày làm việc. Tại Hội nghị, đại diện các quốc gia thành viên đã cho thấy quyết tâm cùng nhau triển khai các biện pháp nhằm phục hồi nền kinh tế sau đại dịch.

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54 đàm phán nâng cấp Hiệp định ATIGA

Ngày 14/9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54 khai mạc tại Xiêm Riệp, Campuchia, dưới sự chủ tọa của Bộ trưởng Thương mại Campuchia Pan Sorasak và sự tham dự của Bộ trưởng Kinh tế 10 nước ASEAN, Tổng Thư ký ASEAN Lim Jock Hoi.

Việt Nam thúc đẩy hợp tác đổi mới sáng tạo với WIPO, Pháp và UNESCOTin khácĐảm bảo an ninh, an toàn trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặtQuan tâm, gỡ khó cho doanh nghiệp xây dựng trong bối cảnh giá vật liệu tăng cao

Việt Nam cam kết tham gia tích cực vào sự phát triển của hệ sinh thái sở hữu trí tuệ toàn cầu bao trùm, cân bằng và năng động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững.

Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp: Khi Trung Quốc tham gia Thỏa thuận Hague

Vào tháng 2-2022, Trung Quốc đã chính thức ký kết Thỏa thuận Hague về kiểu dáng công nghiệp và vì thế, kể từ ngày 5-5-2022, đất nước có nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này đã trở thành thành viên thứ 77 của Hệ thống đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp quốc tế Hague. Việt Nam cũng là thành viên của hệ thống này từ năm 2019.Với hệ thống đăng ký bảo hộ quốc tế theo Thỏa thuận Hague, các doanh nghiệp Trung Quốc có thể đăng ký bảo hộ cùng một lúc tại 77 nước thành viên của hệ thống Hague, thủ tục sẽ nhanh gọn hơn và đỡ tốn kém hơn rất nhiều, so với việc đăng ký tại từng quốc gia một.

Số đơn đăng ký bằng sáng chế quốc tế tăng cao kỷ lục trong năm 2021

Theo báo cáo thường niên của WIPO, có 277.500 đơn đăng ký bằng sáng chế được nộp trong năm 2021, tăng 0,9% so với một năm trước đó và đánh dấu năm tăng thứ 12 liên tiếp.

Bộ trưởng Bộ KHCN Huỳnh Thành Đạt tháp tùng Chủ tịch nước thăm và làm việc với WIPO

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thụy Sỹ, sáng 29/11/2021, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) và làm việc với Tổng giám đốc Daren Tang.

WIPO cam kết hỗ trợ Việt Nam nâng cấp hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia

Hoạt động cuối cùng của Chủ tịch nước trong chuyến thăm chính thức Thụy Sĩ là đến thăm Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) và làm việc với tổng giám đốc WIPO vào sáng 29/11.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới

Tiếp tục chuyến thăm chính thức Liên bang Thụy Sỹ, sáng 29/11/2021 (theo giờ địa phương), tại Geneva, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO).

Việt Nam đề nghị WIPO tiếp tục giúp đỡ trong việc thực hiện Chiến lược sở hữu trí tuệ quốc gia

Sáng 4/10 tại Geneva, Thụy Sỹ, Khóa 62 Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã khai mạc trọng thể tại Trụ sở WIPO. Do tình hình phức tạp của đại dịch Covid-19, đây là năm thứ hai liên tiếp Đại hội đồng WIPO được tổ chức dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Kỷ niệm 76 năm Quốc khánh Việt Nam tại trụ sở Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Geneva

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, chiều ngày 17/9, phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva đã tổ chức chiêu đãi trọng thể nhân kỷ niệm 76 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2021).

Phải chăng có sự thao túng giá vaccin - trục lợi lớn nhất lịch sử?

Câu chuyện các nhà sản xuất vaccin thu lợi khổng lồ từ dịch Covid-19 đã được nhóm chuyên gia thuộc Liên minh vaccin cho mọi người nêu ra trong một báo cáo phân tích vào tuần qua đã góp thêm một lời cảnh báo về tình trạng bất bình đẳng về vaccin trên toàn cầu.