Lạm phát giảm nhanh hơn dự kiến gây áp lực lên Fed

Bước sang năm 2024, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đứng trước một vấn đề mà lẽ ra chính là điều mà ngân hàng trung ương này mong muốn, đó là lạm phát giảm nhanh hơn nhiều so với dự kiến...

Thị trường bất ổn khiến các ngân hàng trung ương 'tiến thoái lưỡng nan'

Các nhà phân tích và nhà quản lý quỹ cho biết, các thị trường tài chính đang bị mắc kẹt trong một 'vòng lặp vô tận' khi phản ứng của nhà đầu tư trước những bình luận từ các ngân hàng trung ương khiến các nhà hoạch định chính sách gặp khó khăn hơn trong cuộc chiến chống lạm phát. Bởi lẽ, lợi suất trái phiếu chính phủ giảm đang làm nới lỏng các điều kiện tài chính thắt chặt mà các nhà hoạch định chính sách muốn tạo ra.

Thị trường kỳ vọng ECB sẽ là ngân hàng trung ương lớn đầu tiên cắt giảm lãi suất

Các thị trường tài chính đang kỳ vọng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ là ngân hàng trung ương lớn đầu tiên nới lỏng chính sách nhằm hỗ trợ nền kinh tế khu vực đồng euro đang đối mặt với suy thoái.

Kinh tế thế giới và 'con đường đầy ổ gà'

Kinh tế thế giới đang đi trên một con đường đầy 'ổ gà' địa chính trị và thương mại, trong khi các quốc gia, công ty và người tiêu dùng phải đối mặt với thời kỳ khó khăn hơn.

Fed duy trì mức lãi suất cao đến bao giờ?

Đã nhiều tháng qua, Chủ tịch Jerome Powell luôn cố gắng dập tắt hy vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ đột ngột thay đổi quan điểm khi đạt đến đỉnh điểm của chiến dịch tăng lãi suất lịch sử.

Tại sao tăng trưởng kinh tế vẫn chưa chậm lại, mặc dù chính phủ các nước đã 'hãm phanh'

Các hiệu ứng từ đại dịch COVID-19 cùng các gói kích thích của chính phủ đã làm giảm tác động của các đợt nâng lãi suất.

Tại sao các nền kinh tế không tăng trưởng chậm lại sau hàng loạt đợt tăng lãi suất mạnh mẽ

Tăng trưởng kinh tế vẫn vững chắc và áp lực giá cả ở các quốc gia giàu có hiện vẫn mạnh mẽ mặc dù lãi suất cao hơn đáng kể.

Sự bùng nổ của AI không giống bong bóng dotcom

Sự hưng phấn của giới truyền thông về trí tuệ nhân tạo (AI) kể từ khi Microsoft công bố khoản đầu tư vào ChatGPT vào tháng 1 chắc chắn gợi nhớ đến bong bóng dotcom.

Thị trường cho rằng Fed sẽ giữ lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn

Các nhà đầu tư trái phiếu đã cân nhắc lại về lộ trình lãi suất của Mỹ trong thời gian tới và giảm đặt cược vào một loạt các đợt cắt giảm lãi suất sau khi chỉ số lạm phát cao và dữ liệu kinh tế mạnh mẽ được công bố.

Giới đầu tư đang đặt cược Fed sẽ giữ lãi suất cao trong thời gian dài hơn

Thị trường đã khấp khởi hy vọng Fed sẽ sớm hạ lãi suất và sẽ giảm nhanh lãi suất, nhưng giờ đây, họ đang buộc phải thay đổi kỳ vọng đó...

Liên tiếp 2 'ông lớn' ngân hàng Mỹ sụp đổ, hỗn loạn tài chính có đủ sức khiến Fed 'chùn tay'?

Có một sự thật không thể chối bỏ, đó là các số liệu mới nhất về lạm phát đang nhắc nhở những người theo dõi Fed cũng như các nhà đầu tư rằng, sứ mệnh của các nhà hoạch định chính sách vẫn chưa hoàn thành.

Thị trường đặt cược Fed tạm dừng tăng lãi suất

Chiến lược tăng lãi suất mạnh mẽ trong cuộc chiến chống lạm phát của Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell trở nên rối như tơ vò sau cú sụp đổ bất ngờ của Silicon Valley Bank (SVB).

Kinh tế toàn cầu đối mặt áp lực lãi vay dai dẳng

Chi phí lãi vay tăng như 'chuyến tàu đến chậm' với người tiêu dùng, các công ty và chính phủ dù tổng nợ của thế giới đã giảm hơn 10.000 tỷ USD.

Còn quá sớm để xu hướng tăng của đồng đô la kết thúc

Đồng đô la Mỹ bị bán mạnh trong ba ngày qua do chứng khoán toàn cầu phục hồi và khả năng chấm dứt chính sách Zero Covid của Trung Quốc đã thu hút sự chú ý của những người tham gia trên thị trường.

Còn quá sớm để đặt cược vào sự 'giảm nhiệt' của USD

Nhiều chuyên gia tin rằng đồng USD khó có thể giảm giá thêm nhiều trong ngắn hạn...

Các ngân hàng trung ương trên thế giới sẽ 'ngược chiều' với Fed?

Mặc dù Fed phát tín hiệu có thể tăng mạnh lãi suất trong thời gian tới, song Ngân hàng Trung ương Canada, Ngân hàng Trung ương Na Uy và Ngân hàng Dự trữ Australia, đang thận trọng hơn trong việc thắt chặt chính sách tiền tệ.

Lạm phát toàn cầu có thể sẽ sớm chấm dứt

Giới chuyên gia cho rằng giá cả trên thị trường toàn cầu đang dần cải thiện, áp lực lạm phát đang nhẹ dần. Dù vậy, các ngân hàng trung ương có thể vẫn sẽ tiếp tục siết chặt chính sách tài khóa.

Lạm phát hạ nhiệt nhưng các ngân hàng trung ương vẫn sẽ tăng lãi suất

Sự chững lại trên thị trường hàng hóa toàn cầu báo hiệu lạm phát đang dịu bớt, tuy nhiên nó vẫn không thể lay chuyển quyết tâm tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn.

Lạm phát bớt nghiêm trọng, nhưng các ngân hàng trung ương sẽ không ngừng tăng lãi suất

Lạm phát toàn cầu cuối cùng cũng bớt nghiêm trọng ngay cả khi vẫn đang còn quá nóng so với mong muốn của các ngân hàng trung ương thế giới.

Suy thoái: Cái giá của chống lạm phát?

Liệu hy sinh tăng trưởng để kiềm chế lạm phát có phải là điều cần thiết?

Suy thoái sẽ là cái giá cho việc siết chặt chính sách tiền tệ

Làn sóng tăng lãi suất của các Ngân hàng Trung ương trên toàn cầu khiến nền kinh tế đứng trước rủi ro suy thoái.

Mặt trái của việc đồng USD tăng giá mạnh

Đồng USD tăng giá có thể giúp Mỹ kiểm soát lạm phát. Nhưng điều này đang tạo ra nhiều nguy cơ đối với các nền kinh tế khác, thậm chí tạo ra tác động tiêu cực trên phạm vi toàn cầu.

Đồng USD mạnh đang đẩy nền kinh tế thế giới đi vào suy thoái sâu hơn

Fed tăng lãi suất và đồng USD mạnh đang ảnh hưởng đến tăng trưởng toàn cầu. Các nền kinh tế mới nổi đặc biệt rất dễ bị tổn thương khi nhìn thấy dòng vốn tại thị trường nước mình chảy ra ngoài ngày càng lớn.