Dân số Trung Quốc đang suy giảm, và sự dịch chuyển nhân khẩu học này sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế, làm suy giảm lực lượng lao động và gây áp lực lên chính sách tài khóa...
Dân số Trung Quốc đang giảm dần và sự thay đổi nhân khẩu học cuối cùng sẽ gây tổn hại cho nền kinh tế nước này, thu hẹp lực lượng lao động và gây áp lực lên chính sách tài khóa.
Báo Yomiuri ngày hôm nay (23/6) cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cơ bản của Nhật Bản trong tháng 5/2023 đã vượt dự báo, trong khi lạm phát tiêu dùng lõi ghi nhận mức tăng theo năm cao nhất trong vòng 42 năm qua.
Các nhà phân tích cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cơ bản gia tăng là do giá thực phẩm và nhu yếu phẩm hàng ngày tăng đều đặn, khiến các hộ gia đình đang đối mặt với khó khăn về chi tiêu.
Nền kinh tế Nhật Bản đã ngăn chặn được suy thoái trong quý IV/2022 nhưng tốc độ hồi phục chậm hơn nhiều so với dự báo.
Giá tiêu dùng cơ bản tại thủ đô Nhật Bản đã tăng 4,3% trong tháng 1 so với một năm trước đó, đánh dấu mức tăng hàng năm nhanh nhất trong gần 42 năm.
2022 là một năm ảm đạm với nền kinh tế toàn cầu, năm 2023 thậm chí có thể còn khó khăn hơn nữa. Lạm phát cao, lãi suất tăng, thị trường việc làm suy yếu và những bất ổn địa chính trị… là những lý do có thể đẩy nhiều nền kinh tế lớn đối mặt với nguy cơ suy thoái trong năm tới.
Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản ngày 20/9 công bố báo cáo cho biết lạm phát cốt lõi (không bao gồm các mặt hàng thực phẩm tươi sống dễ biến động giá) của nước này trong tháng 8/2022 là 2,8%.
Một cuộc chiến tranh lạnh mới có thể kéo dài cả thế hệ và dẫn đến sự chia rẽ phần lớn thế giới thành 2 khối thân Trung Quốc và thân Mỹ
Các công ty Trung Quốc đang theo chân đối tác nước ngoài ra khỏi đất nước nhằm giảm thiểu tác động của cuộc thương chiến dai dẳng với Mỹ.
Bắc Kinh tuyên bố sẵn sàng cho một cuộc chiến, nhưng các chuyên gia cho rằng nền kinh tế lớn thứ hai thế giới không có nhiều lựa chọn.