Một báo cáo mới đây của Bộ Quốc phòng Mỹ về sức mạnh quân sự của Trung Quốc cho biết, Trung Quốc 'có lực lượng hải quân lớn nhất thế giới' và là 'quốc gia đóng tàu hàng đầu trên thế giới tính theo trọng tải'. Các chuyên gia cho rằng 'năng lực đóng tàu của Bắc Kinh sẽ là một lợi thế rất lớn trong cuộc xung đột kéo dài với Mỹ'.
Bộ Quốc phòng Mỹ đang hướng tới việc bắt đầu sản xuất một hệ thống phóng từ mặt đất để giữ và bắn tên lửa hành trình trên các nền tảng di động.
Để không lâm vào tình cảnh này Mỹ bắt buộc phải áp đảo Trung Quốc về hỏa lực ở cả hai khu vực Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Giới quan sát nhận định, giới quân sự Mỹ đang muốn triển khai nhiều vũ khí và quân ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương để đủ sức áp đảo hỏa lực Trung Quốc.
Lầu Năm Góc đang xem xét tái cơ cấu lực lượng ở Thái Bình Dương để đảm bảo có đủ hỏa lực và binh lính chống lại bất kỳ mối đe dọa từ Trung Quốc, các nhà quan sát nhận định.
Các nhà phân tích nói Mỹ đang xem xét lại các hoạt động triển khai quân sự ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương để đảm bảo nước này có đủ hỏa lực và binh sĩ để chống lại mọi mối đe dọa từ Trung Quốc.
Quân đội Mỹ đang tiến hành nhiều thay đổi đáng chú ý ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nâng cao hỏa lực vượt trội và cải thiện năng lực tác chiến đa mặt trận.
Mỹ đang xem xét các hoạt động triển khai quân sự ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương để đảm bảo chống lại mọi mối đe dọa từ Trung Quốc, theo các nhà phân tích.
Trang bị cồng kềnh, quá trình thoát hiểm phức tạp có thể khiến 8 lính thủy đánh bộ Mỹ không kịp rời khỏi chiếc thiết giáp lội nước AAV-7A1 bị chìm hôm 30-7.
Người đứng đầu lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ, tướng David Berger, cho hay Washington đang đàm phán với Tokyo về việc triển khai các đơn vị Hải quân Mỹ ở Okinawa.
Mỹ đang đàm phán với Nhật Bản để triển khai tên lửa chống hạm và phòng không cơ động ở Okinawa nhằm đối phó với sức mạnh ngày càng tăng của quân đội Trung Quốc.
Mỹ đã bắt đầu bàn với Nhật Bản về việc đưa thêm đơn vị thuộc lực lượng thủy quân lục chiến cùng các tên lửa phòng không và chống hạm đến khu vực, nhằm phối hợp chặt chẽ với lực lượng Nhật Bản trên các đảo có thể dễ dàng ngăn quân đội Trung Quốc tiến ra Thái Bình Dương, chỉ huy lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ cho biết ngày 23/7.
Thủy quân lục chiến Mỹ sẽ chính thức loại biên toàn bộ xe tăng chiến đấu chủ lực ra khỏi biên chế; và liệu việc này có ảnh hưởng đến khả năng chiến đấu của các lực lượng, được cho là tinh nhuệ bậc nhất của Quân đội Mỹ?
Các tàu chiến của Hải quân Mỹ thời gian gần đây đã thường xuyên hiện diện ở Tây Thái Bình Dương, thực hiện các hoạt động tự do hàng hải và các cuộc tập trận khác để chống lại yêu sách của Trung Quốc. Nhưng nếu xảy ra xung đột với Trung Quốc, những con tàu đó sẽ không phải là mục tiêu đầu tiên.
Quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc có thêm một khúc cua, khi Washington ra mắt vũ khí và chiến lược mới để lấp cạnh tranh với Bắc Kinh.
Trong khi Washington vẫn đang trong cuộc chiến với đại dịch Covid-19 thì bước ngoặt trong bối cảnh Mỹ phát triển vũ khí và chiến lược mới đang thu hẹp khoảng cách tên lửa với Trung Quốc.
Tờ Sankei cho biết, mới đây Lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ (USMC) đã hoạch định kế hoạch tái cơ cấu toàn diện trong 10 năm tới, trong đó sẽ tập trung ưu tiên vào việc ngăn chặn các hành động bá quyền của Trung Quốc trên Biển Đông và Biển Hoa Đông.
Đơn vị đầu tiên trong ba đơn vị mới mà Thủy quân lục chiến Mỹ dự kiến điều đến các vùng biển đang có tranh chấp sẽ hoạt động ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, lãnh đạo cao nhất của binh chủng này cho biết.
Thủy quân lục chiến Mỹ có thể không có đủ phi công để duy trì các đơn vị tiêm kích tấn công F-35 trong tương lai trong bối cảnh thiếu hụt ngân sách, vị tướng hàng đầu của lực lượng này nói trong một báo cáo mới.
Các chuyên gia quân sự cảnh báo rằng các lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ ở khu vực Thái Bình Dương nhanh hơn và gọn nhẹ hơn là mối đe dọa đối với Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc (PLA).
Lầu Năm góc dự kiến, Thủy quân lục chiến sẽ là lực lượng đầu tiên được trang bị phiên bản phóng trên bộ của dòng tên lửa hành trình danh tiếng BGM-109 Tomahawk.
Thủy quân Lục chiến Mỹ đang có những kế hoạch trang bị vũ khí mới mang tính bước ngoặt, làm cho lực lượng này có đầy đủ khả năng chiến đấu như một nhóm tác chiến tàu sân bay.
Thủy quân lục chiến Mỹ mới đây đã tiết lộ kế hoạch cải tổ toàn diện lực lượng trong thập kỷ tới, trong đó bao gồm việc loại bỏ hoàn toàn các đơn vị xe tăng - loại vũ khí được lực lượng này sử dụng trong suốt gần một thế kỷ qua.
Thủy quân lục chiến Mỹ đang ưu tiên tạo ra hệ thống vũ khí tên lửa diệt hạm đặt trên các bệ phóng cố định trên cạn được triển khai nhanh tại các tiền đồn. Loại tên lửa này sẽ tạo ra vùng phong tỏa có hỏa lực mạnh và nhanh chóng uy hiếp, cô lập, tiêu diệt các đơn vị tác chiến của đối phương trên biển.
Thủy quân lục chiến Mỹ đang ưu tiên tạo ra hệ thống vũ khí tên lửa diệt hạm đặt trên các bệ phóng cố định trên cạn được triển khai nhanh tại các tiền đồn. Loại tên lửa này sẽ tạo ra vùng phong tỏa có hỏa lực mạnh và nhanh chóng uy hiếp, cô lập, tiêu diệt các đơn vị tác chiến của đối phương trên biển.
Lầu Năm góc dự kiến, Thủy quân lục chiến sẽ là lực lượng đầu tiên được trang bị phiên bản phóng trên bộ của dòng tên lửa hành trình danh tiếng BGM-109 Tomahawk.
Thủy quân lục chiến Mỹ cho biết họ cần các tên lửa phóng từ mặt đất có thể tìm kiếm và bắn hạ các tàu địch đang đi trên các tuyến hàng hải có tranh chấp như Biển Đông, theo tin của Business Insider.
Theo Tư lệnh binh chủng thủy quân lục chiến Mỹ, tướng David Berger, lực lượng này đã đưa 13 tiêm kích F-35B lên tàu đổ bộ thế hệ mới USS America và triển khai làm nhiệm vụ tại Đông Thái Bình Dương từ tháng 10-2019.
Quy định mới về việc cho phép mang ô khi làm nhiệm vụ đã gây ra những tranh cãi trong lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ, khi nhiều người quan ngại rằng vật dụng này sẽ khiến các quân nhân không thể sẵn sàng chiến đấu khi cần.
Trang tuyên truyền Uriminzokkiri của Triều Tiên ngày 13/10 chỉ trích các cuộc tập trận chung của Hàn-Mỹ là bước chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên
Thủy quân lục chiến Mỹ sẽ là lực lượng đầu tiên có mặt để 'đóng băng' cuộc xung đột và tạo lợi thế cho các nhà ngoại giao trên bàn đàm phán.
Tư lệnh Thủy quân lục chiến Mỹ, Tướng David Berger, khẳng định binh chủng này cần phải nhanh nhẹn hơn và tập trung hơn vào hoạt động trên biển để đối phó với mối đe dọa hiện hữu lâu dài từ Trung Quốc.
Người đứng đầu Thủy quân lục chiến Mỹ khẳng định lực lượng này đang tiến hành các thay đổi căn bản để đối phó với mối đe dọa hiện hữu lâu dài từ Trung Quốc.
Căng thẳng trong quan hệ Nhật Bản và Hàn Quốc làm suy yếu liên minh với Mỹ trong bối cảnh mối đe dọa tăng cao từ Trung Quốc và Triều Tiên.