Mexico là cửa sau của Trung Quốc vào thị trường xe điện Hoa Kỳ

Theo Carscoops, Mexico không chỉ là nơi nhập khẩu các thương hiệu xe của Trung Quốc mà còn là nơi sản xuất và đó sẽ mở ra cơ hội được miễn thuế vào Mỹ, Canada.

Tại sao Apple quyết định sản xuất iPhone 15 tại Ấn Độ?

Apple đã bắt đầu sản xuất iPhone 15 tại một nhà máy ở Ấn Độ. Quyết định này của Apple là một phần nỗ lực đa dạng hóa chuỗi sản xuất ra khỏi Trung Quốc và việc sản xuất trực tiếp tại Ấn Độ sẽ giúp Apple tiết kiệm thuế nhập khẩu, vốn khá cao trong mặt hàng điện tử ở Ấn Độ…

Mỹ tăng 'đánh bắt gần bờ' và giảm thiểu rủi ro, kinh tế Trung Quốc đối mặt 'con đường đầy gập ghềnh'?

Sự phục hồi kinh tế sau đại dịch mà Trung Quốc và phần còn lại của thế giới mong chờ vẫn chưa thành hiện thực. Dữ liệu chính thức cho thấy còn một chặng đường dài trước khi nền kinh tế nước này đứng vững trở lại.

Chuyến thăm ý nghĩa ngay cả khi không có thỏa thuận đột phá

Theo các nhà phân tích, thước đo thành công cho chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken không phải là liệu có tạo ra các thỏa thuận đột phá hay không bởi bản thân chuyến thăm đã là một thành công. Việc hai bên gặp gỡ ở cấp độ cao là dấu hiệu cho thấy xu hướng tiêu cực nguy hiểm trong mối quan hệ của họ ít nhất cũng có cơ hội điều chỉnh.

Ngoại trưởng Blinken thăm Trung Quốc: Rộng đường trao đổi cấp cao

Dù quan hệ Mỹ - Trung có thể khó đạt được đột phá sau chuyến thăm của ông Blinken nhưng nó sẽ mở ra cơ hội cho nhiều cuộc gặp cấp cao trong tương lai.

Các nhà cung cấp Trung Quốc đua nhau vào Việt Nam

Việt Nam đang nhận một làn sóng đầu tư từ Trung Quốc kể từ khi nước này bỏ hạn chế Covid và nhu cầu dịch chuyển của các các công ty và nhà cung cấp muốn tránh những tác động bất lợi từ tranh chấp thương mại Trung-Mỹ.

Mỹ: Giá xăng đã giảm, sao lạm phát chưa 'hạ nhiệt'?

Các nhà quan sát chỉ ra rằng giá xăng tại Mỹ đã trong xu hướng giảm hơn 50 ngày liên tiếp, mang tới một số khoản hỗ trợ tài chính rất cần thiết cho các tài xế. Nhưng vẫn chưa có ai thực sự ăn mừng vì điều này. Trong khi giá xăng đóng một vai trò lớn trong đợt lạm phát lịch sử hiện nay, giới phân tích cảnh báo rằng một số yếu tố bất lợi vẫn còn nguyên sẽ giữ cho giá cả về tổng thể không thể sớm giảm trong tương lai gần.

Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương dưới thời Tổng thống Biden: 'Vòng kim cô' siết chặt Trung Quốc?

Khi Tổng thống Mỹ Joe Biden bước chân vào Nhà Trắng, nhiều câu hỏi được đặt ra: Liệu đây có phải là sự khởi đầu giúp hàn gắn quan hệ Mỹ-Trung, hay Washington sẽ tiếp tục chính sách can dự với Bắc Kinh như thời của Tổng thống Barack Obama?

Tín hiệu tích cực hạ nhiệt căng thẳng Mỹ - Trung Quốc

Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 13/5 (giờ Việt Nam) đã nhất trí tạm thời loại hãng sản xuất điện thoại thông minh Xiaomi ra khỏi 'danh sách đen' các công ty có liên quan đến chính phủ và quân đội Trung Quốc. Giới chuyên gia bình luận, việc chính quyền ông Joe Biden đảo ngược quyết định của người tiền nhiệm, đánh dấu bước giảm căng thẳng hiếm hoi trong quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh thời gian gần đây.

Nhập khẩu của Trung Quốc tăng kỷ lục

Tháng 4 đánh dấu mức tăng hàng tháng mạnh nhất trong giá trị nhập khẩu của Trung Quốc kể từ tháng 1/2011.

Sắp xuất hiện nhân tố bí ẩn trong quan hệ Mỹ - Trung

Thứ trưởng Ngoại giao Tần Cương khả năng sắp thay ông Thôi Thiên Khải giữ vị trí đại sứ Trung Quốc tại Mỹ.

Vấn đề Trung Quốc bao trùm 100 ngày đầu nhiệm kỳ của Tổng thống Biden

Trong 100 ngày tiếp quản Nhà Trắng, Tổng thống Joe Biden thực thi chính sách cứng rắn, không khoan nhượng với Trung Quốc vốn được định hình rất rõ dưới thời Trump.

Nhìn lại chiến lược TQ trong 100 ngày tổng thống của ông Biden

Theo giới phân tích, chiến lược Trung Quốc của ông Biden trong 100 ngày tổng thống đầu không khác với ông Trump.

Hội đàm cấp cao tại Alaska: Báo hiệu tương lai khó khăn cho quan hệ Mỹ - Trung

Tại cuộc gặp cấp cao ở Alaska, các quan chức Mỹ - Trung mới chỉ thống nhất về vấn đề biến đổi khí hậu và một số vấn đề về ngoại giao, song vẫn còn tồn tại nhiều bất đồng nghiêm trọng.

Biden hay Trump làm Tổng thống, Trung Quốc vẫn bị coi là đối thủ chiến lược

Châu Á - nơi chịu ảnh hưởng khá lớn từ những chính sách của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang nín thở chờ đợi cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.

Chuyên gia: Mỹ, Trung thất bại trong vai trò lãnh đạo thế giới

Các chuyên gia về quan hệ Mỹ-Trung nhận định cả Trung Quốc và Mỹ đều đang thất bại trong vai trò lãnh đạo thế giới.

Sợi dây thương mại níu giữ quan hệ Mỹ-Trung

Mặc dù Mỹ và Trung Quốc căng thẳng sau loạt bất đồng từ dịch bệnh COVID-19 đến kiểm soát công nghệ song tính đến thời điểm này, thương mại vẫn là điểm sáng duy nhất phát triển ổn định trong quan hệ hai nước.

Đại diện thương mại Mỹ lo ngại về tương lai kinh tế Hong Kong

Các doanh nghiệp Mỹ cân nhắc chuyển hoạt động kinh doanh khỏi Hong Kong do lo ngại các vấn đề từ việc Trung Quốc ban hành luật an ninh dành cho Hong Kong.

Kinh tế thế giới đã 'ngạt thở' vì COVID-19, thương chiến Mỹ-Trung sẽ dừng hay tiếp tục đổ dầu vào lửa?

Một điều chắc chắn là không một quốc gia nào muốn hứng chịu những thiệt hại kinh tế lúc này nếu xảy ra 1 cuộc chiến thương mại toàn diện giữa hai nước Mỹ và Trung Quốc.

Kinh tế toàn cầu sẽ khó khăn nếu nối lại thương chiến Mỹ-Trung

Màn khẩu chiến liên quan đại dịch COVID-19 đã khiến quan hệ Mỹ-Trung căng thẳng trở lại, đe dọa phá vỡ giai đoạn đình chiến mong manh trong cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Trung Quốc rón rén khôi phục kinh tế giữa nỗi sợ 'làn sóng thứ hai'

Chính quyền Trung Quốc đang từng bước tái khởi động nền kinh tế giữa nỗi lo đón 'làn sóng dịch thứ hai'. Và các quốc gia trên thế giới theo dõi sát sao mọi cử động của Bắc Kinh.

Đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc gia tăng

Mặc dù trong thời gian qua, căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc chưa được hoàn toàn giải quyết, tuy nhiên, trái với những dự báo của giới đầu tư thì hoạt động đầu tư nước ngoài tại thị trường Trung Quốc vẫn diễn biến tốt.

Mỹ-Trung tạm 'đình chiến' thương mại

Mỹ- Trung đã nhất trí về giai đoạn đầu tiên của một thỏa thuận thương mại sau cuộc hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump với Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc tại Washington. Đây là bước đột phá đầu tiên trong các cuộc đàm phán kể từ khi cuộc chiến thương mại giữa hai nước nổ ra 18 tháng trước.

Đừng để 'phong bao phong bì' làm nhụt chí doanh nhân Việt

Nhiều năm qua, chúng ta đã chứng kiến sự lớn mạnh, tinh thần đổi mới và khát vọng vươn lên của các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam.

Trump cho biết Mỹ đã đạt được thỏa thuận quan trọng giai đoạn một đàm phán với Trung Quốc

Mỹ đã đạt được một thỏa thuận rất quan trọng trong giai đoạn một của cuộc đàm phán thương mại với Trung Quốc, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết hôm thứ Sáu theo giờ địa phương.

Thỏa thuận đình chiến thương mại Mỹ - Trung: Ai lợi ai thiệt?

Trong khi Mỹ chỉ nhượng bộ bằng việc hoãn nâng thuế từ 25 lên 30% với 250 tỉ USD hàng hóa Trung Quốc và vẫn giữ nguyên mức thuế với khối hàng hóa còn lại thì Trung Quốc phải cam kết mua 40-50 tỉ USD nông sản Mỹ kèm theo một số cam kết khác.

Trước thềm đàm phán với Mỹ, Trung Quốc coi mình ở 'cửa trên'?

Những tín hiệu như vậy được đưa ra trước cuộc gặp giữa quan chức cấp cao hai nước trong tuần này...

Ứng biến trước tình thế đổi thay

Chỉ còn một quý nữa là khép lại năm 2019 với không ít biến động. Năm 2019, kinh tế nước ta tiếp tục phát triển ổn định, dự báo đạt được các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đề ra.

Phát triển kinh tế tư nhân cần có chính sách thích hợp

Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) là động lực phát triển của nền kinh tế và dư địa để cho DNTN phát triển còn rất lớn. Đây được xem là một trong những động lực góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển đi tới thịnh vượng. Tuy nhiên, để thực hiện được cần có những chính sách thích hợp, tạo động lực thúc đẩy DNTN 'cất cánh' đúng như kỳ vọng.

FDI không thể thay thế cho đầu tư trong nước

Không chỉ là chuyện doanh nghiệp Việt chỉ thu được 'tiền lẻ' khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, mà để nâng cấp nền kinh tế, Việt Nam buộc phải tạo được sự kết nối giữa khu vực trong nước và khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Tìm ra cách làm phù hợp cho Việt Nam

Các thảo luận tại Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam (VRDF) vừa diễn ra ngày 19/9 tại Hà Nội đã đưa ra các ý kiến góp phần giúp Việt Nam định hình được con đường phải đi trong thời gian tới để tránh tụt hậu, vượt qua bẫy thu nhập trung bình và đi tới thịnh vượng.

Nhiều dư địa để hoàn thiện thể chế thị trường

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập là một trong hai lĩnh vực cải cách quan trọng đối với Việt Nam để duy trì thành công sự phát triển trong thập kỷ tới. Đó là khuyến nghị của các chuyên gia trong nước và quốc tế với Việt Nam tại phiên thảo luận trong khuôn khổ Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2019.

Chuyển đổi nền kinh tế để tiếp tục phát triển

Quan điểm chung được thống nhất tại diễn đàn thường niên về cải cách và phát triển 2019 khai mạc sáng 19/9 là Việt Nam cần tập trung thúc đẩy đổi mới sáng tạo, công nghiệp chế biến chế tạo, tăng năng suất lao động. Đây cũng là những định hướng chính sách lớn để khu vực doanh nghiệp thay đổi mô hình kinh doanh, thay đổi cách thức phát triển trong giai đoạn mới.

World Bank: 'Việt Nam có mọi tiềm năng thành công nhưng cần phải cải cách táo bạo'

Cải cách và cải cách là hai từ được lặp đi lặp lại trong phiên thảo luận sáng nay của các diễn giả kinh tế quốc tế và các chuyên gia trong nước tại Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2019...

VRDF 2019: Định hình con đường đi tới thịnh vượng

Các thảo luận tại Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam (VRDF), diễn ra hôm qua (19/9) tại Hà Nội, đã bước đầu giúp Việt Nam định hình được con đường phải đi, để tránh tụt hậu, vượt qua bẫy thu nhập trung bình và đi tới thịnh vượng.

Việt Nam chủ yếu mới xuất khẩu sản phẩm hữu hình với giá trị không cao

Xu hướng thế giới là xuất khẩu sản phẩm vô hình có giá trị cao như thương mại-dịch vụ, trong khi Việt Nam vẫn tập trung xuất khẩu sản phẩm hữu hình.

Phát triển khu vực tư nhân năng động, sáng tạo

Ngày 19-9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên toàn thể Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2019. Diễn đàn năm nay với sự tham gia của các chuyên gia, học giả đến từ nhiều nước.