Những tín hiệu như vậy được đưa ra trước cuộc gặp giữa quan chức cấp cao hai nước trong tuần này...
Chỉ còn một quý nữa là khép lại năm 2019 với không ít biến động. Năm 2019, kinh tế nước ta tiếp tục phát triển ổn định, dự báo đạt được các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đề ra.
Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) là động lực phát triển của nền kinh tế và dư địa để cho DNTN phát triển còn rất lớn. Đây được xem là một trong những động lực góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển đi tới thịnh vượng. Tuy nhiên, để thực hiện được cần có những chính sách thích hợp, tạo động lực thúc đẩy DNTN 'cất cánh' đúng như kỳ vọng.
Không chỉ là chuyện doanh nghiệp Việt chỉ thu được 'tiền lẻ' khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, mà để nâng cấp nền kinh tế, Việt Nam buộc phải tạo được sự kết nối giữa khu vực trong nước và khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Các thảo luận tại Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam (VRDF) vừa diễn ra ngày 19/9 tại Hà Nội đã đưa ra các ý kiến góp phần giúp Việt Nam định hình được con đường phải đi trong thời gian tới để tránh tụt hậu, vượt qua bẫy thu nhập trung bình và đi tới thịnh vượng.
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập là một trong hai lĩnh vực cải cách quan trọng đối với Việt Nam để duy trì thành công sự phát triển trong thập kỷ tới. Đó là khuyến nghị của các chuyên gia trong nước và quốc tế với Việt Nam tại phiên thảo luận trong khuôn khổ Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2019.
Quan điểm chung được thống nhất tại diễn đàn thường niên về cải cách và phát triển 2019 khai mạc sáng 19/9 là Việt Nam cần tập trung thúc đẩy đổi mới sáng tạo, công nghiệp chế biến chế tạo, tăng năng suất lao động. Đây cũng là những định hướng chính sách lớn để khu vực doanh nghiệp thay đổi mô hình kinh doanh, thay đổi cách thức phát triển trong giai đoạn mới.
Cải cách và cải cách là hai từ được lặp đi lặp lại trong phiên thảo luận sáng nay của các diễn giả kinh tế quốc tế và các chuyên gia trong nước tại Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2019...
Các thảo luận tại Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam (VRDF), diễn ra hôm qua (19/9) tại Hà Nội, đã bước đầu giúp Việt Nam định hình được con đường phải đi, để tránh tụt hậu, vượt qua bẫy thu nhập trung bình và đi tới thịnh vượng.
Xu hướng thế giới là xuất khẩu sản phẩm vô hình có giá trị cao như thương mại-dịch vụ, trong khi Việt Nam vẫn tập trung xuất khẩu sản phẩm hữu hình.
Ngày 19-9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên toàn thể Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2019. Diễn đàn năm nay với sự tham gia của các chuyên gia, học giả đến từ nhiều nước.
'Việt Nam không ngừng mơ ước, khát vọng hướng về phía trước, nhưng thực tại còn nhiều điều buộc phải đối mặt, vượt qua. Những hạn chế yếu kém không làm chúng tôi chùn bước mà càng thôi thúc chúng tôi không chỉ có khát vọng, ước mơ mà phải hành động, vươn lên mạnh mẽ' – Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định tại phiên họp tổng thể với chủ đề 'Hành động vì một Việt Nam thịnh vượng' của Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2019 diễn ra chiều ngày 19/9.
Việt Nam có mọi tiềm năng để duy trì thành công sự phát triển của mình, nhưng vẫn cần có những cải cách táo bạo để đất nước có thể nắm bắt các cơ hội trong tương lai và quản lý các rủi ro.
'Chúng ta có vinh dự và trách nhiệm để nuôi dưỡng, tiếp sức cho những ước mơ đó trở thành hiện thực. Phải chăng điều đó là sự tương đồng với phát biểu: 'Chúng ta trở nên lớn lao bởi những ước mơ' của vị Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28, ngài Woodrow Wilson', Thủ tướng nói.
Theo ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam: Mặc dù Việt Nam có mọi tiềm năng để duy trì thành công sự phát triển của mình, vẫn cần có những cải cách táo bạo để đất nước nắm bắt các cơ hội trong tương lai và quản lý các rủi ro.
Việc xây dựng và hoàn thiện kinh tế thị trường có ý nghĩa quan trọng, là nhiệm vụ chiến lược, là khâu đột phá, tạo động lực phát triển nhanh và bền vững thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sớm đưa Việt Nam thoát ra nhóm nước thu nhập trung bình thấp, để bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình cao.
Hướng tới thể chế kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập và đổi mới sáng tạo để vượt qua bẫy thu nhập trung bình chính là con đường mà Việt Nam phải đi và sẽ đi trong hành trình đi đến thịnh vượng.
'Trong đó việc các tập đoàn lớn vào Việt Nam luôn có doanh nghiệp vệ tinh đi sau khiến Việt Nam rất khó tham gia chuỗi của họ. Vậy Việt Nam phải làm thế nào?'...
Liệu cuộc chiến thương mại giữa hai siêu cường có tiếp tục leo thang và tạo ra một cuộc chiến mới? Trung Quốc có những chiến lược bí mật nào để đối phó với Mỹ? Trang mạng Atlantico đã phỏng vấn chuyên gia phân tích David Dollar thuộc Viện Brookings (Mỹ) và nhà kinh tế học người Pháp Antoine Brunet để làm rõ hơn về vấn đề này.
Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc vừa được đẩy lên một tầm cao mới, và hiện vẫn chưa rõ liệu Tổng thống Mỹ Donald Trump có đạt được một thỏa thuận thương mại trước khi hướng tới kỳ bầu cử tổ chức tháng 11 năm tới hay không.
Diễn biến vòng đàm phán ở Thượng Hải cho thấy cả Mỹ và Trung Quốc đều đang hài lòng với tình hình hiện tại và không bên nào gấp rút tiến tới một thỏa thuận.
Vòng đàm phán mới nhất kết thúc mà gần như không đạt được tiến bộ nào, dù hai bên đều đưa ra đánh giá tích cực...
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 29/7 nói rằng Bắc Kinh hy vọng Mỹ sẽ tạo điều kiện tích cực cho vòng đàm phán thương mại song phương tại Thượng Hải trong tuần này.
Gần 3 tháng sau khi đàm phán thương mại rơi vào bế tắc, các quan chức cấp cao của Mỹ và Trung Quốc sẽ gặp lại trong tuần này ở Thượng Hải...
Việc chọn Thượng Hải thay thế Bắc Kinh làm nơi tổ chức vòng đàm phán tiếp theo với Mỹ cho thấy Trung Quốc muốn ngầm gửi thông điệp rằng, các cuộc thảo luận giữa hai bên phải tập trung vào thương mại, chứ không được xen vào yếu tố chính trị.
Ngày 24/7, Nhà Trắng cho biết, các nhà đàm phán của Mỹ sẽ đến Thượng Hải vào tuần tới để tiến hành đàm phán thương mại.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tới Osaka, Nhật Bản trong hôm 27/6 để chuẩn bị tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 được đánh giá là đầy sóng gió, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp thêm hàng rào thuế quan đối với hàng hóa Trung Quốc.