WHO cảnh báo xuất hiện thêm các ca mắc bệnh đậu mùa khỉ trên toàn cầu

Tính đến ngày 21/5, đã có 92 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ và 28 ca nghi mắc bệnh này tại 12 quốc gia thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thường không ghi nhận bệnh này.

WHO: Bệnh đậu mùa khỉ khả năng còn lan rộng

Tổ chức Y tế Thế giới cho biết tính đến ngày 21-5, đã có 92 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ và 28 trường hợp nghi nhiễm mới được ghi nhận tại 12 quốc gia trên khắp thế giới.

WHO: Đậu mùa khỉ đang lan truyền như các bệnh lây qua đường tình dục, số ca sẽ tăng cao

Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng sẽ xác định được nhiều người mắc bệnh đậu mùa khỉ hơn khi mở rộng giám sát ở các quốc gia mà bệnh này thường không được phát hiện.

Thế giới Thế giới WHO dự báo sẽ xuất hiện thêm các ca bệnh đậu mùa khỉ trên toàn cầu

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo sẽ xác định thêm các trường hợp nhiễm bệnh đậu mùa khỉ, khi cơ quan này mở rộng hoạt động giám sát ở các quốc gia.

WHO dự đoán thêm các ca đậu mùa khỉ xuất hiện trên toàn cầu

Tổ chức Y tế Thế giới cho biết dự tính sẽ thấy thêm nhiều ca mắc bệnh đậu mùa khỉ hơn khi mở rộng giám sát ở các quốc gia.

WHO họp khẩn về nguy cơ bùng phát dịch bệnh mới

Sau hàng loạt ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở nhiều quốc gia, WHO họp khẩn, lo ngại virus hiếm gặp này sẽ gây ra làn sóng dịch mới.

WHO thảo luận bước đi biểu tượng về Covid-19

Các chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã bắt đầu thảo luận cách thức và thời điểm tuyên bố chấm dứt cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19 toàn cầu - một cột mốc quan trọng sau hơn 2 năm bùng dịch.

WHO cân nhắc kết thúc tình trạng khẩn cấp toàn cầu vì dịch Covid-19

Các chuyên gia y tế công cộng ở Tổ chức Y tế Thế giới đã bắt đầu thảo luận về cách thức và thời điểm để kêu gọi chấm dứt tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu liên quan tới Covid-19.

Bước chuyển quan trọng

Tình hình đại dịch COVID-19 trên thế giới trong tuần qua có dấu hiệu lắng dịu, mặc dù nhiều nước vẫn chứng kiến sự lây lan của biến thể Omicron. Theo số liệu trên chuyên trang worldometers.info, trong 7 ngày tính đến sáng 20/2, số ca mắc mới và tử vong do COVID-19 toàn cầu có chiều hướng giảm so với tuần trước, với tỷ lệ lần lượt là 21% và 9%. Xu hướng này được ghi nhận tại hầu hết các châu lục.

Thời điểm đại dịch COVID-19 kết thúc - câu hỏi còn để ngỏ

Nguy cơ xuất hiện các biến thể mới đồng nghĩa với việc thời điểm khi nào đại dịch kết thúc vẫn là câu hỏi còn để ngỏ, điều đó buộc tất cả các nước phải có cách tiếp cận thận trọng khi dỡ bỏ, nới lỏng các quy định phòng chống dịch hay mở cửa trở lại.

Dịch COVID-19: Tín hiệu của cuộc sống bình thường mới tại các nước

Các nỗ lực kiểm soát COVID-19 ở nhiều nước, đặc biệt là tiến bộ về bao phủ vaccine, đang tạo ra tín hiệu tích cực của cuộc sống bình thường mới khi các nước từng bước nới lỏng các biện pháp hạn chế.

Biến thể Omicron sẽ kết thúc Covid-19 vĩnh viễn?

Cả thế giới đã mường tượng điều tồi tệ nhất khi chứng kiến biến thể Omicron của virus gây Covid-19 lây lan khắp toàn cầu với tốc độ nhanh chưa từng có.

Omicron làm giảm hy vọng tạo miễn dịch cộng đồng như thế nào?

Các chuyên gia y tế cho rằng đại dịch COVID-19 sẽ tiếp tục tồn tại lâu dài và tất cả mọi người trên thế giới đều sẽ nhiễm COVID-19.

Nhiều bệnh viện công ở châu Âu 'tê liệt' vì biến thể Omicron

Tuần trước, một quan chức của Tổ chức Y tế thế giới đã cảnh báo khả năng 'đóng lại cơ hội' cho các quốc gia châu Âu trong nỗ lực ngăn chặn hệ thống y tế quá tải trước biến thể Omicron.

Vương quốc Anh 'sắp kết thúc đại dịch Covid-19'!

Các chuyên gia cho biết Vương quốc Anh có thể sẽ trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới, ít nhất ở phía bắc bán cầu, có thể tuyên bố thoát khỏi đại dịch Covid-19.

Dự báo mới về xu thế đại dịch COVID-19 sau biến thể Omicron

Nhiều nhà khoa học cho rằng sự gia tăng của biến thể Omicron báo trước sự chuyển đổi sang một giai đoạn mới.

Trung Quốc kiên định 'zero Covid', chờ đợi các loại thuốc và vaccine mới hiệu quả hơn

Cách tiếp cận 'không ca mắc Covid-19' của Trung Quốc có khả năng sẽ khiến cho biến thể Omicron không bùng nổ bên trong lãnh thổ nước này. Tuy nhiên, giới phân tích vẫn cảnh báo Trung Quốc cần một chiến lược dài hơi trong bối cảnh Covid-19 có thể trở thành bệnh đặc hữu.

Trung Quốc cần chiến lược dài hạn khi COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu

Chuyên gia cho rằng chính sách 'Zero COVID-19' của Trung Quốc dù có thể ngăn chặn được Omicron lây lan trong nước nhưng cũng chỉ đáp ứng được các mục tiêu ngắn hạn trong phòng chống dịch.

Trung Quốc cần một chiến lược dài hạn khi COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu

Theo các nhà phân tích, chính sách 'Zero COVID-19' (quét sạch ca nhiễm trong cộng đồng) của Trung Quốc có thể sẽ giúp ngăn chặn sự lây lan của biến thể Omicron ở nước này, song Trung Quốc vẫn cần một chiến lược dài hạn trong bối cảnh đại dịch COVID-19 dường như đang trở thành một căn bệnh đặc hữu.

Vì sao Anh tránh được làn sóng dịch Covid-19 đang tấn công châu Âu?

Chiến dịch tiêm mũi vaccine tăng cường cùng với việc chấp nhận cho virus lưu hành trong cộng đồng một thời gian dài đã giúp Anh thoát khỏi đợt bùng phát dịch mới tại châu Âu.

Cách thế giới chủ động sống chung với Covid-19

Dịch Covid-19 có thể tồn tại thêm vài năm nữa, nhưng có thể không còn ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.

Bài học từ dịch Ebola: Chìa khóa kết thúc Covid-19

'Quá nhiều người đã thiệt mạng. Không ít gia đình, cộng đồng và quốc gia bị tàn phá… Nỗ lực không ngừng nghỉ của chúng ta đã thành công, nhưng dặm đường cuối cùng luôn khó khăn nhất'.

Hơn 1 năm quay cuồng trong Covid-19: Thế giới cần học cách sống chung với virus SARS-CoV-2

Covid-19 sẽ trở thành một dịch bệnh mà chúng ta phải 'học cách sống chung với nó, học cách đánh giá những rủi ro và học cách bảo vệ những người chúng ta muốn bảo vệ'.

Covid-19: Nhạt dần hy vọng đạt miễn dịch cộng đồng

Giới chuyên gia khẳng định virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 đang biến đổi quá nhanh, những biến thể mới lây lan quá dễ dàng trong khi nỗ lực tiêm phòng toàn cầu diễn ra quá chậm, khiến hy vọng đạt được miễn dịch cộng đồng phai mờ.

Nước châu Á có mức tăng ca COVID-19 mới tới 22.000%

Làn sóng COVID-19 không chỉ hoành hành ở Ấn Độ mà còn càn quét các quốc gia đang phát triển trên khắp châu Á với mức tăng cao khủng khiếp.

Không chỉ Ấn Độ, làn sóng Covid-19 còn đang đe dọa hàng loạt nước đang phát triển khác

Đại dịch đang bùng mạnh ở nhiều nước đang phát triển khác, gây áp lực lên hệ thống y tế và buộc các quốc gia này phải cầu cứu...

Không chỉ Ấn Độ, các nước đang phát triển cũng bị làn sóng lây nhiễm mới tấn công

Không chỉ bùng phát tại Ấn Độ, làn sóng lây nhiễm COVID-19 mới cũng đang quét qua các nước đang phát triển, tạo ra sức ép căng thẳng đối với hệ thống y tế ở nhiều nơi.

Nguy cơ bùng phát dịch tại nhiều quốc gia, Thái Lan chứng kiến kỷ lục đau thương

Thế giới hôm qua có 667.316 ca mắc Covid-19 mới, đưa tổng số ca mắc lên 154.172.653 ca. Số ca tử vong là 3.226.726 ca, gồm 10.435 ca mới.

Cho điều tra về Covid-19, Trung Quốc muốn gì?

Với sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19 tại thủ đô Bắc Kinh, giới chức Trung Quốc muốn tìm cách phá vỡ chuỗi lây truyền dịch bệnh

Có thể không bao giờ tìm ra nguồn gốc COVID-19

Khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chuẩn bị đưa nhóm chuyên gia đến Trung Quốc để điều tra nguồn gốc của đại dịch COVID-19, các nhà khoa học có kinh nghiệm về điều tra virus nói rằng công cuộc tìm kiếm này có thể mất nhiều năm và dẫn đến kết luận không chắc chắn.

'Chủ nghĩa dân tộc' trong sản xuất vắc-xin đại trà ngừa COVID-19

Nhiều hãng dược phẩm lớn trên thế giới sắp sở hữu vắc-xin ngừa virus SARS-CoV-2 gây dịch COVID-19 đang tìm cách né tránh lệnh cấm xuất khẩu để có thể sản xuất đại trà vắc-xin trên khắp các châu lục.

Virus 'vùng số 0' của Italy và thế giới đang nín thở

Nếu thế giới đang nín thở xem điều gì sẽ xảy ra tiếp theo, Codogno - thị trấn nhỏ ở vùng Bologna, là thế giới thu nhỏ của bức tranh về cách virus có thể tấn công một cộng đồng.

Covid-19: Ẩn số tại Châu Phi

Các chuyên gia vẫn chưa thể lý giải tại sao rất ít trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 mới được báo cáo ở Châu Phi, bất chấp việc Trung Quốc - nơi bắt nguồn của loại virus này - là đối tác thương mại hàng đầu của lục địa có dân số 1,3 tỷ người.