Omicron làm giảm hy vọng tạo miễn dịch cộng đồng như thế nào?

Các chuyên gia y tế cho rằng đại dịch COVID-19 sẽ tiếp tục tồn tại lâu dài và tất cả mọi người trên thế giới đều sẽ nhiễm COVID-19.

Nhiều bệnh viện công ở châu Âu 'tê liệt' vì biến thể Omicron

Tuần trước, một quan chức của Tổ chức Y tế thế giới đã cảnh báo khả năng 'đóng lại cơ hội' cho các quốc gia châu Âu trong nỗ lực ngăn chặn hệ thống y tế quá tải trước biến thể Omicron.

Vương quốc Anh 'sắp kết thúc đại dịch Covid-19'!

Các chuyên gia cho biết Vương quốc Anh có thể sẽ trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới, ít nhất ở phía bắc bán cầu, có thể tuyên bố thoát khỏi đại dịch Covid-19.

Dự báo mới về xu thế đại dịch COVID-19 sau biến thể Omicron

Nhiều nhà khoa học cho rằng sự gia tăng của biến thể Omicron báo trước sự chuyển đổi sang một giai đoạn mới.

Trung Quốc kiên định 'zero Covid', chờ đợi các loại thuốc và vaccine mới hiệu quả hơn

Cách tiếp cận 'không ca mắc Covid-19' của Trung Quốc có khả năng sẽ khiến cho biến thể Omicron không bùng nổ bên trong lãnh thổ nước này. Tuy nhiên, giới phân tích vẫn cảnh báo Trung Quốc cần một chiến lược dài hơi trong bối cảnh Covid-19 có thể trở thành bệnh đặc hữu.

Trung Quốc cần chiến lược dài hạn khi COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu

Chuyên gia cho rằng chính sách 'Zero COVID-19' của Trung Quốc dù có thể ngăn chặn được Omicron lây lan trong nước nhưng cũng chỉ đáp ứng được các mục tiêu ngắn hạn trong phòng chống dịch.

Trung Quốc cần một chiến lược dài hạn khi COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu

Theo các nhà phân tích, chính sách 'Zero COVID-19' (quét sạch ca nhiễm trong cộng đồng) của Trung Quốc có thể sẽ giúp ngăn chặn sự lây lan của biến thể Omicron ở nước này, song Trung Quốc vẫn cần một chiến lược dài hạn trong bối cảnh đại dịch COVID-19 dường như đang trở thành một căn bệnh đặc hữu.

Vì sao Anh tránh được làn sóng dịch Covid-19 đang tấn công châu Âu?

Chiến dịch tiêm mũi vaccine tăng cường cùng với việc chấp nhận cho virus lưu hành trong cộng đồng một thời gian dài đã giúp Anh thoát khỏi đợt bùng phát dịch mới tại châu Âu.

Cách thế giới chủ động sống chung với Covid-19

Dịch Covid-19 có thể tồn tại thêm vài năm nữa, nhưng có thể không còn ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.

Bài học từ dịch Ebola: Chìa khóa kết thúc Covid-19

'Quá nhiều người đã thiệt mạng. Không ít gia đình, cộng đồng và quốc gia bị tàn phá… Nỗ lực không ngừng nghỉ của chúng ta đã thành công, nhưng dặm đường cuối cùng luôn khó khăn nhất'.

Hơn 1 năm quay cuồng trong Covid-19: Thế giới cần học cách sống chung với virus SARS-CoV-2

Covid-19 sẽ trở thành một dịch bệnh mà chúng ta phải 'học cách sống chung với nó, học cách đánh giá những rủi ro và học cách bảo vệ những người chúng ta muốn bảo vệ'.

Covid-19: Nhạt dần hy vọng đạt miễn dịch cộng đồng

Giới chuyên gia khẳng định virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 đang biến đổi quá nhanh, những biến thể mới lây lan quá dễ dàng trong khi nỗ lực tiêm phòng toàn cầu diễn ra quá chậm, khiến hy vọng đạt được miễn dịch cộng đồng phai mờ.

Nước châu Á có mức tăng ca COVID-19 mới tới 22.000%

Làn sóng COVID-19 không chỉ hoành hành ở Ấn Độ mà còn càn quét các quốc gia đang phát triển trên khắp châu Á với mức tăng cao khủng khiếp.

Không chỉ Ấn Độ, làn sóng Covid-19 còn đang đe dọa hàng loạt nước đang phát triển khác

Đại dịch đang bùng mạnh ở nhiều nước đang phát triển khác, gây áp lực lên hệ thống y tế và buộc các quốc gia này phải cầu cứu...

Không chỉ Ấn Độ, các nước đang phát triển cũng bị làn sóng lây nhiễm mới tấn công

Không chỉ bùng phát tại Ấn Độ, làn sóng lây nhiễm COVID-19 mới cũng đang quét qua các nước đang phát triển, tạo ra sức ép căng thẳng đối với hệ thống y tế ở nhiều nơi.

Nguy cơ bùng phát dịch tại nhiều quốc gia, Thái Lan chứng kiến kỷ lục đau thương

Thế giới hôm qua có 667.316 ca mắc Covid-19 mới, đưa tổng số ca mắc lên 154.172.653 ca. Số ca tử vong là 3.226.726 ca, gồm 10.435 ca mới.

Cho điều tra về Covid-19, Trung Quốc muốn gì?

Với sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19 tại thủ đô Bắc Kinh, giới chức Trung Quốc muốn tìm cách phá vỡ chuỗi lây truyền dịch bệnh

Có thể không bao giờ tìm ra nguồn gốc COVID-19

Khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chuẩn bị đưa nhóm chuyên gia đến Trung Quốc để điều tra nguồn gốc của đại dịch COVID-19, các nhà khoa học có kinh nghiệm về điều tra virus nói rằng công cuộc tìm kiếm này có thể mất nhiều năm và dẫn đến kết luận không chắc chắn.

'Chủ nghĩa dân tộc' trong sản xuất vắc-xin đại trà ngừa COVID-19

Nhiều hãng dược phẩm lớn trên thế giới sắp sở hữu vắc-xin ngừa virus SARS-CoV-2 gây dịch COVID-19 đang tìm cách né tránh lệnh cấm xuất khẩu để có thể sản xuất đại trà vắc-xin trên khắp các châu lục.

Virus 'vùng số 0' của Italy và thế giới đang nín thở

Nếu thế giới đang nín thở xem điều gì sẽ xảy ra tiếp theo, Codogno - thị trấn nhỏ ở vùng Bologna, là thế giới thu nhỏ của bức tranh về cách virus có thể tấn công một cộng đồng.

Covid-19: Ẩn số tại Châu Phi

Các chuyên gia vẫn chưa thể lý giải tại sao rất ít trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 mới được báo cáo ở Châu Phi, bất chấp việc Trung Quốc - nơi bắt nguồn của loại virus này - là đối tác thương mại hàng đầu của lục địa có dân số 1,3 tỷ người.

Covid-19 lan như cháy rừng, giới chuyên gia chưa nắm được hết đường lây

Các chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Trung Quốc hôm 24-2 cho biết họ không tìm thấy sự thay đổi đáng kể nào về mặt di truyền của virus SARS-CoV-2, đồng thời chưa nắm bắt được tất cả cách thức mà virus này lây lan.

Chuyên gia Anh: Không chắc thời tiết ấm lên sẽ khiến dịch COVID-19 kết thúc

Một số nhà nghiên cứu tuyên bố virus Corona sẽ bị tiêu diệt khi nhiệt độ tăng cao vào mua hè. Tuy nhiên, các chuyên gia Anh cho rằng nhận định trên là chưa chắc chắn.

WHO: Vaccine chống nCoV có thể có trong 18 tháng

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 11-2 cho hay, các lô vaccine đầu tiên chống lại chủng mới của virus corona (nCoV) có thể sẵn sàng trong vòng 18 tháng tới.

Bắc Kinh tự tin có thể đánh bại nCoV

Số lượng ca nhiễm mới tiếp tục tăng trong ngày 6-2 nhưng mức tăng lại giảm so với 2 ngày trước đó tại Trung Quốc đại lục

Các ca 'giấu bệnh' cản trở nỗ lực ngăn chặn virus corona

Các chuyên gia y tế toàn cầu cảnh báo các ca lây nhiễm bị 'giấu giếm' khiến việc ngăn chặn virus corona khó khăn và làm dấy lên lo ngại hơn 30.000 ca nhiễm có thể chỉ là bề nổi.

Chuyên gia của WHO: Đeo khẩu trang không phải cách phòng chống nCoV hiệu quả nhất

Một trong những biện pháp quan trọng nhất để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona (nCoV) là rửa tay. Đó là lời khẳng định của Giáo sư David Heymann, chuyên gia dịch tễ học của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 4-2.

Cấm bay đến Trung Quốc chưa đủ đảm bảo ngăn chặn dịch Corona

Theo các chuyên gia, ngoài việc cấm bay đến vùng dịch Corona thì còn nhiều biện pháp khác có thể ngăn sự lây lan dịch bệnh do virus này gây ra.

Hàng triệu người dõi theo tiến độ xây dựng thần tốc 2 bệnh viện mới ở Vũ Hán

Hai bệnh viện dự kiến sẽ hoàn thành vào tuần tới, thêm 2.300 giường bệnh để giúp giảm bớt tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng cơ sở điều trị ở thành phố Vũ Hán trong dịch virus Corona mới hiện nay. Một lượng lớn người dân Trung Quốc đang hồi hộp dõi theo tiến độ 2 công trường xây dựng này.