Reuters cho hay các nhà khoa học của Tổ chức Sáng kiến xóa bỏ bại liệt toàn cầu (GPEI) đang làm việc để tìm hiểu mối liên hệ giữa sự tái xuất của bệnh bại liệt ở London - Anh và New York - Mỹ vừa qua với sự kiện trước đó ở Jerusalem - Israel (tháng 3-2022).
Bệnh bại liệt, căn bệnh chết người từng làm hàng chục nghìn trẻ em bị liệt mỗi năm, đang lây lan ở London, New York và Jerusalem lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ, buộc các nhà chức trách y tế phải đẩy nhanh các chiến dịch tiêm chủng phòng ngừa.
Các quốc phải chia sẻ vắc xin, hỗ trợ những nước có nguồn lực yếu, giám sát ca bệnh nghiêm ngặt hơn để ngăn đậu mùa khỉ lan ra cộng đồng.
Nghiên cứu mới phát hiện các bệnh nhân đậu mùa khỉ ở Anh có triệu chứng khác biệt đáng kể so với những đợt bùng phát trước đó.
Nghiên cứu mới phát hiện triệu chứng sốt, mệt mỏi của người mắc đậu mùa khỉ tại Anh không phổ biến. Trong khi đó, tình trạng tổn thương vùng sinh dục nhiều hơn.
Theo CDC Mỹ, tính tới ngày 15/6, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở nước này tiếp tục gia tăng, lên tới 72 trường hợp.
Theo dữ liệu mới nhất của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, tính tới ngày 15/6, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở nước này tiếp tục gia tăng, lên tới 72 trường hợp.
Theo dữ liệu mới nhất của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở nước này tiếp tục gia tăng, lên tới 72 ca tính tới ngày 15/6.
Nhiều quốc gia phát hiện ca nhiễm đậu mùa khỉ sau khi tham gia các sự kiện, dịch vụ cho người đồng tính. Song, các chuyên gia khẳng định đây không phải bệnh lây qua đường tình dục.
Theo báo cáo của WHO, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ là gần 1.500 người trên toàn cầu, tính cả châu Phi. Tổ chức này đánh giá nguy cơ của dịch là trung bình, tương tự viêm gan bí ẩn.
Các chuyên gia dịch tễ kêu gọi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các chính phủ hành động nhiều hơn đối với bệnh đậu mùa khỉ
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, sự bùng phát các ca bệnh đậu mùa khỉ trong thời gian gần đây có thể kiểm soát được.
Tới ngày 25/5, trên toàn thế giới đã có khoảng 300 ca nhiễm và nghi nhiễm bệnh đậu mùa khỉ. Các chuyên gia cho rằng virus có thể đã xuất hiện âm thầm trong vài năm bên ngoài châu Phi.
Người ngồi cạnh bệnh nhân đậu mùa khỉ thuộc nhóm nguy cơ trung bình, không cần phải cách ly, nên tiêm phòng vắc xin.
Phát hiện mới cho thấy virus gây bệnh đậu mùa khỉ có thể tồn tại trong cơ thể tới 10 tuần, ngay cả khi vết phát ban biến mất.
Bệnh đậu mùa khỉ lây lan qua đường tình dục? Bệnh đậu mùa khỉ đang gây ra những lo lắng về một bệnh dịch mới trong đó có thông tin cho rằng bệnh này có khả năng lây qua đường tình dục.
Trước làn sóng lây nhiễm đậu mùa khỉ đang lan rộng, Bỉ trở thành nước đầu tiên bắt buộc cách ly người bệnh cho đến khi hết triệu chứng.
Cố vấn hàng đầu của WHO mô tả sự bùng phát bệnh đậu mùa khỉ chưa từng có là 'sự kiện ngẫu nhiên' có thể do hành vi quan hệ tình dục ở những người đồng tính.
Bỉ là nước đầu tiên bắt buộc bệnh nhân đậu mùa khỉ phải cách ly trong 3 tuần để ngăn chặn sự lây truyền khi số ca gia tăng khắp châu Âu.
Các quan chức y tế toàn cầu gióng lên hồi chuông cảnh báo về số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đang gia tăng ở châu Âu và các nơi khác trên thế giới.
Là một bệnh truyền nhiễm phổ biến ở Tây và Trung Phi, bệnh đậu mùa khỉ gần đây đã xuất hiện tại Anh và tăng nhanh tại nhiều nước, đặc biệt tại châu Âu và Bắc Mỹ.
Một số nước như Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Mỹ, Canada… đã ghi nhận các trường hợp nhiễm bệnh đậu mùa khỉ ở người, một loại virus hiếm thấy ở châu Âu và Bắc Mỹ. Các cơ quan y tế hiện đang ráo riết tìm cách giải đáp bí ẩn về cách thức các ca bệnh liên quan, vì bệnh đậu khỉ không dễ lây truyền.
Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tính đến ngày 21/5, 120 ca mắc và nghi mắc đã được báo cáo tại 12 quốc gia, chủ yếu là châu Âu. Việt Nam đang giám sát chặt chẽ để ngăn bệnh xâm nhập.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, họ dự báo sẽ phát hiện nhiều trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ hơn khi tổ chức này mở rộng giám sát ở các quốc gia nơi bệnh thường không được phát hiện.
Các chuyên gia y tế từ châu Phi, nơi thường xuyên có dịch đậu mùa khỉ, cho rằng có điều gì đó bất thường xảy ra ở phương Tây.
Tính đến ngày 21/5, đã có 92 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ và 28 ca nghi mắc bệnh này tại 12 quốc gia thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thường không ghi nhận bệnh này.
Tổ chức Y tế Thế giới cho biết tính đến ngày 21-5, đã có 92 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ và 28 trường hợp nghi nhiễm mới được ghi nhận tại 12 quốc gia trên khắp thế giới.
Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng sẽ xác định được nhiều người mắc bệnh đậu mùa khỉ hơn khi mở rộng giám sát ở các quốc gia mà bệnh này thường không được phát hiện.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo sẽ xác định thêm các trường hợp nhiễm bệnh đậu mùa khỉ, khi cơ quan này mở rộng hoạt động giám sát ở các quốc gia.
Tổ chức Y tế Thế giới cho biết dự tính sẽ thấy thêm nhiều ca mắc bệnh đậu mùa khỉ hơn khi mở rộng giám sát ở các quốc gia.
Sau hàng loạt ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở nhiều quốc gia, WHO họp khẩn, lo ngại virus hiếm gặp này sẽ gây ra làn sóng dịch mới.
Các chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã bắt đầu thảo luận cách thức và thời điểm tuyên bố chấm dứt cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19 toàn cầu - một cột mốc quan trọng sau hơn 2 năm bùng dịch.
Các chuyên gia y tế công cộng ở Tổ chức Y tế Thế giới đã bắt đầu thảo luận về cách thức và thời điểm để kêu gọi chấm dứt tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu liên quan tới Covid-19.
Tình hình đại dịch COVID-19 trên thế giới trong tuần qua có dấu hiệu lắng dịu, mặc dù nhiều nước vẫn chứng kiến sự lây lan của biến thể Omicron. Theo số liệu trên chuyên trang worldometers.info, trong 7 ngày tính đến sáng 20/2, số ca mắc mới và tử vong do COVID-19 toàn cầu có chiều hướng giảm so với tuần trước, với tỷ lệ lần lượt là 21% và 9%. Xu hướng này được ghi nhận tại hầu hết các châu lục.
Nguy cơ xuất hiện các biến thể mới đồng nghĩa với việc thời điểm khi nào đại dịch kết thúc vẫn là câu hỏi còn để ngỏ, điều đó buộc tất cả các nước phải có cách tiếp cận thận trọng khi dỡ bỏ, nới lỏng các quy định phòng chống dịch hay mở cửa trở lại.
Các nỗ lực kiểm soát COVID-19 ở nhiều nước, đặc biệt là tiến bộ về bao phủ vaccine, đang tạo ra tín hiệu tích cực của cuộc sống bình thường mới khi các nước từng bước nới lỏng các biện pháp hạn chế.
Cả thế giới đã mường tượng điều tồi tệ nhất khi chứng kiến biến thể Omicron của virus gây Covid-19 lây lan khắp toàn cầu với tốc độ nhanh chưa từng có.