Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ có tuần giao dịch bùng nổ khi chỉ số giá nhà sản xuất mới một lần nữa củng cố cho kỳ vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 11.
Nhà đầu tư hứng khởi khi báo cáo mới từ Bộ Lao động Mỹ giúp xoa dịu mối lo về lạm phát...
Mặc dù tăng trưởng việc làm yếu hơn dự kiến, nhưng tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ vẫn giảm xuống còn 4,2% trong tháng 8, cho thấy thị trường lao động không lao dốc quá nhanh. Điều đó có thể khiến Fed phải cân nhắc việc cắt giảm lãi suất nửa điểm tại cuộc họp tới.
Trong phiên giao dịch 26/8, chỉ số công nghiệp Dow Jones của thị trường chứng khoán Mỹ tăng hơn 200 điểm lên tới 41.420 điểm, mức cao kỷ lục trước điều chỉnh nhẹ.
Thị trường chứng khoán toàn cầu có tuần tăng tốt nhất trong năm nay, khi các nhà đầu tư thoát khỏi lo ngại gần đây rằng nền kinh tế Mỹ đang hướng đến suy thoái.
Tâm lý lạc quan tràn ngập trên thị trường chứng khoán toàn cầu sau khi các dữ liệu mới nhất về số đơn trợ cấp thất nghiệp và doanh số bán lẻ đều cho thấy nền kinh tế Mỹ vẫn đang tăng trưởng lành mạnh.
Cả 3 chỉ số chính của chứng khoán Mỹ tiếp tục phục hồi mạnh khi chỉ số lạm phát tăng chậm hơn dự báo đã giúp nâng cao kỳ vọng Fed sẽ có đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên vào tháng tới.
Số liệu PPI mang tới cho nhà đầu tư niềm tin lớn hơn về sự tiếp tục của tiến trình giảm lạm phát trong nền kinh tế Mỹ...
Theo số liệu mới của Bộ Thương mại Mỹ công bố hôm 25/7, tăng trưởng kinh tế trong nửa đầu năm ở nước này rất vững chắc, cụ thể Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quý 2 trong năm 2024 đã tăng 2,8%.
Giới đầu tư Phố Wall đã đổ xô vào những cổ phiếu công nghiệp trong Dow Jones với hy vọng lạm phát hạ nhiệt sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm lãi suất vào tháng 9.
Khả năng Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sớm bắt đầu cắt giảm lãi suất khuyến khích nhà đầu tư mua vào những nhóm cổ phiếu ngoài cổ phiếu công nghệ vốn hóa lớn...
Phiên điều trần ngày 9/7 của Chủ tịch Fed được đánh giá là mang đến cả sự hy vọng và nỗi thất vọng...
Nhiều dữ liệu cho thấy thị trường lao động của nền kinh tế lớn nhất thế giới đang suy yếu. Điều này sẽ củng cố triển vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu giảm lãi suất trong tháng Chín tới.
Trong phiên giao dịch ngày 20/3, cả 3 chỉ số chính của chứng khoán Mỹ cùng lập kỷ lục mới sau khi lãnh đạo Fed giữ triển vọng giảm lãi suất 3 lần trong năm nay.
Nhà đầu tư lạc quan khi kết quả cuộc họp Fed không mang tới những bất ngờ theo chiều hướng tiêu cực...
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ cùng lập đỉnh trong phiên giao dịch ngày 20/3 sau khi Fed tái khẳng định về ba đợt cắt giảm lãi suất trong năm 2024. Trước cuộc họp, một số nhà đầu tư đã lo ngại rằng báo cáo lạm phát nóng hơn dự báo gần đây có thể khiến Fed hạ lãi suất ít hơn so với dự báo của thị trường.
Chứng khoán Mỹ tăng trong phiên thứ Ba (12/3), với S&P 500 ghi nhận mức đóng cửa cao kỷ lục khi cổ phiếu Oracle nhảy vọt và dữ liệu giá tiêu dùng không làm giảm kỳ vọng vào việc Fed cắt giảm lãi suất trong những tháng tới của các nhà đầu tư.
'Bản thân việc ông Powell không đưa ra tin mới đã là tin tốt. Ông ấy xác nhận rằng khuynh hướng của Fed từ nay trở đi có thể sẽ là giảm lãi suất'...
Số liệu công bố ngày thứ Tư tiếp tục cho thấy sự suy yếu của thị trường lao động-việc làm ở Mỹ, một căn cứ để nhà đầu tư lạc quan rằng Fed sắp giảm lãi suất...
Trong tháng 8, chỉ số tiêu dùng cá nhân cốt lõi (PCE) của Mỹ, không bao gồm giá năng lượng và thực phẩm dễ biến động, tăng dưới mức 4% lần đầu tiên trong hơn hai năm qua. Đây là tin tức vui mừng đối với Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vì các nhà hoạch định chính sách xem chỉ số PCE cốt lõi là thước đó lạm phát đáng tin cậy hơn.
Doanh số bán lẻ của Mỹ đã tăng cao hơn dự kiến trong tháng Bảy nhờ vào sự gia tăng doanh thu bán hàng trực tuyến cũng như dịch vụ ăn uống.
Chỉ số Dow Jones leo dốc phiên thứ 7 liên tiếp và ghi nhận chuỗi tăng điểm dài nhất kể từ năm 2021.
Chuỗi 7 phiên tăng này của chỉ số là dài nhất kể từ tháng 3/2021. Ngoài ra, cả ba chỉ số cùng đóng cửa ở mức cao nhất kể từ tháng 4/2022...
Phố Wall tăng mạnh vào thứ Năm (15/6), khi các nhà đầu tư hoan nghênh các dữ liệu kinh tế mới sẽ thúc đẩy việc Fed sớm kết thúc chiến dịch tăng lãi suất.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp chính sách gần nhất, nhưng báo hiệu sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong những tháng tới nếu lạm phát vẫn chưa hạ nhiệt một cách thuyết phục.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hôm 14-6 quyết định không tăng lãi suất lần thứ 11 liên tiếp để đánh giá tác động của những đợt tăng trước đó.
Theo dự báo cập nhật của Fed, ngân hàng trung ương này có thể tăng lãi suất thêm 2 lần nữa trong thời gian từ nay đến cuối năm...
Phố Wall tăng điểm trong phiên thứ Năm (8/6), khi dữ liệu việc làm cho thấy khả năng Fed sẽ tạm dừng việc tăng lãi suất trong cuộc họp vào giữa tháng này.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ giảm vào thứ Năm (4/5), sau khi động thái của PacWest để tìm kiếm các lựa chọn 'bán mình', làm sâu sắc thêm lo ngại về sức khỏe của ngành ngân hàng.
Các chỉ số chính của Phố Wall đã tăng vào thứ Ba (10/1), khi Chủ tịch Fed Jerome Powell tránh bình luận về triển vọng chính sách tiền tệ và tập trung vào dữ liệu lạm phát sắp được công bố vào cuối tuần.
Giá bitcoin đã tăng vọt qua ngưỡng 47 nghìn đô la vào chiều thứ Sáu 13/8 lúc 4:15 chiều (EDT), chạm mức $ 47,929. Bitcoin đã tăng hơn 8% vào ngày hôm qua và tăng hơn 45% trong suốt tháng trước.
Theo số liệu thống kê được công bố ngày 3/8, trong một năm qua, tổng lợi nhuận 12 ngân hàng lớn nhất nước Mỹ và châu Âu đạt hơn 170 tỷ USD, trở thành năm bội thu nhất trong lịch sử.
Tin tức tích cực từ El Salvador không thể vượt qua hoàn toàn tin tức tiêu cực từ Trung Quốc, Bitcoin giao dịch quanh mức 37.300 USD.
Các nhà giao dịch đòn bẩy đã không thành công trong việc đưa Bitcoin vượt qua ngưỡng 40.000 đô la. Trong khi đó, Ether đang tiếp tục 'đánh cắp' khối lượng giao dịch từ BTC và tăng giá ổn định lên tới 2.900 đô la.