Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price ngày 21/5 phản bác yêu cầu Washington tôn trọng 'nguyên tắc một Trung Quốc' từ Bắc Kinh.
Sau mấy tháng suy đoán, đại sứ lâu năm nhất của Trung Quốc ở Mỹ, ông Thôi Thiên Khải, hôm nay xác nhận rằng ông sắp rời Washington, vào thời điểm quan hệ hai nước đang rất căng thẳng.
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn là một nhà ngoại giao kỳ cựu với hơn 30 năm trong ngành ngoại giao.
Tổng thống Joe Biden đã đề cử ông Daniel Kritenbrink, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, làm Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Nhà Trắng ngày 26-3-2021 cho biết.
Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink vừa được Tổng thống Joe Biden đề cử làm trợ lý Ngoại trưởng phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đề cử Đại sứ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink vào vị trí trợ lý ngoại trưởng về Đông Á và Thái Bình Dương.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đề cử Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink làm Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương.
Chính phủ Tổng thống Biden phản ứng rằng Trung Quốc đang cố gây chia rẽ đảng phái ở Mỹ với đợt trừng phạt ngày 20-1.
Tân Tổng thống Mỹ Joe Biden nhậm chức, Trung Quốc trừng phạt cựu quan chức Mỹ, Iraq bị đánh bom, đại dịch Covid-19... là những sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Cụ thể, người phát ngôn Emily Horne của Hội đồng an ninh quốc gia của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden đã gọi động thái của Trung Quốc là 'không mang lại lợi ích gì và chỉ mang tính giễu cợt'.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc vừa tuyên bố trừng phạt 28 quan chức trong nội các của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ngay sau khi ông vừa mãn nhiệm.
Rạng sáng 21/1, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết, nước này đã quyết định trừng phạt 28 quan chức Mỹ trong chính quyền của cựu Tổng thống Trump, đăng tải trên trang web chính thức.
Rạng sáng 21-1, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đăng tải thông tin nước này trừng phạt 28 quan chức Mỹ trong chính quyền Tổng thống Donald Trump trên trang web chính thức. Bộ ngoại giao Mỹ và các đối tượng bị trừng phạt hiện chưa lên tiếng.
Trung Quốc vừa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 28 quan chức dưới thời chính quyền ông Donald Trump, trong đó có cả cựu Ngoại trưởng Mike Pompeo.
Bắc Kinh vừa thông báo trừng phạt một loạt quan chức của chính quyền Mỹ vừa mãn nhiệm, cấm họ vào hoặc kinh doanh ở Trung Quốc.
Các quan chức cấp cao của chính quyền Trump như cựu Ngoại trưởng Mike Pompeo hay cựu Cố vấn an ninh Robert O'Brien đều bị Trung Quốc đưa vào danh sách trừng phạt.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc quyết định trừng phạt 28 cá nhân Mỹ, trong đó có cựu Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo, với cáo buộc 'vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Trung Quốc'.
Trước hành động của Trung Quốc, Mỹ gia tăng hoạt động quân sự tại Biển Đông và điều chỉnh quan điểm chính sách theo hướng tán thành phán quyết của Tòa trọng tài năm 2016.
Dự án do Washington tài trợ giúp giám sát nguồn nước sông Mekong được dự đoán sẽ làm gia tăng căng thẳng Mỹ-Trung cũng như cạnh tranh chiến lược tại khu vực.
Dự án Mekong Dam Monitor (Giám sát đập Mekong) hoạt động nhờ một phần tiền tài trợ của Bộ Ngoại giao Mỹ, theo Reuters.
Mỹ sẽ ra mắt dự án Mekong Dam Monitor nhằm theo dõi mực nước tại lưu vực sông Mekong trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung tại khu vực tiếp tục gia tăng.
Trong khuôn khổ chuyến thăm 5 ngày tới châu Á, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ký thỏa thuận hợp tác quốc phòng với Ấn Độ, đến Sri Lanka, Maldives và Indonesia nhằm tìm kiếm sự ủng hộ của các nước này trong khu vực trước ảnh hưởng ngày một lớn từ Trung Quốc.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo kêu gọi Mỹ và Ấn Độ hợp tác để đối phó với những mối đe dọa từ Trung Quốc đối với an ninh và tự do trong khu vực.
Trước chuyến thăm 'thu hút sự ủng hộ' của Ngoại trưởng Mỹ đến châu Á, Trung Quốc cáo buộc Mỹ đang 'bắt nạt' các nước khác trong việc chọn bên giữa Bắc Kinh và Mỹ.
Quan chức Mỹ chỉ trích sự thiếu minh bạch và hoạt động từ các con đập ở thượng nguồn của Trung Quốc đang gây ra những hệ quả nghiêm trọng tại khu vực hạ lưu sông Mekong.
Khu vực tiểu vùng sông Mekong đang dần trở thành một 'trận địa' mới cho cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung. Năm 2020 đã chứng kiến một loạt tranh cãi, chỉ trích lẫn nhau giữa Mỹ và Trung Quốc.
Chuyến đi tới Đông Á, tham dự Đối thoại Bộ Tứ lần này của Ngoại trưởng Mỹ Pompeo diễn ra trong bối cảnh Bầu cử Mỹ đầy những rối ren và tâm trí của các đồng minh Đông Á 'chưa vững theo một hướng'.
Vấn đề Biển Đông, cùng những hành động và tuyên bố hàng hải phi pháp của Trung Quốc tại khu vực, có thể nằm trong chủ đề thảo luận ở hội nghị ngoại trưởng lần 2 của 'Bộ tứ'.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết ông sẽ vẫn thực hiện chuyến công du ba nước châu Á, kể cả sau khi Tổng thống Trump và phu nhân nhiễm COVID-19.
Rủi ro xảy ra một cuộc chiến đang ngày càng tăng dần, trong khi Trung Quốc thậm chí còn muốn đẩy căng thẳng lên một mức cao hơn.
Ngày 18-9, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Keith Krach vẫn đang ở Đài Loan sau khi đến lãnh thổ này chiều 17-9.
Ông David Stilwell nêu rõ, Mỹ không yêu cầu các nước khác chọn bên, mà kêu gọi họ đứng lên chống lại hành vi 'thâm hiểm' của Trung Quốc.
Các nghị sĩ đảng Dân chủ tại Thượng viện Mỹ hôm 17/9 đã công bố kế hoạch trị giá 350 tỷ USD để cạnh tranh và đối đầu với Trung Quốc.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về Đông Á, ông David Stilwell, nói hành động của Trung Quốc gần đây không phải là của bên có trách nhiệm, mà là một kẻ bắt nạt vô pháp luật.