Biến cố 'thất thủ Kinh đô' trong lòng người Huế

Có lẽ chẳng nơi nào trên thế giới cúng âm hồn mà quy mô tổ chức lại có tính cách toàn dân như ở Huế trong ngày lễ cúng âm hồn 23 tháng 5 ÂL hàng năm. Đây là một hình thức cúng tế mà đơn vị tổ chức nghi lễ vừa thực hiện trong từng gia đình, lại vừa có tính chất cộng đồng một cách tự nguyện...

Vì sao 23/5 âm lịch là ngày giỗ chung của nhiều gia đình xứ Huế?

Quân Pháp nhanh chóng chiếm lại được ưu thế, tiến hành cuộc truy sát thảm khốc. Hàng ngàn dân thường và trẻ em bị giết hại. Ngày hôm ấy, tức 23 tháng 5 âm lịch trở thành ngày giỗ chung của nhiều gia đình ở xứ Huế...

20 năm thông Hầm Hải Vân - Hầm đường bộ hiện đại nhất Đông Nam Á

Thay vì mất gần 1 giờ đồng hồ 'leo lên rồi tuột dốc' con đường đèo 22km, giờ đây, những người lái xe trên lộ trình Bắc-Nam chỉ mất 10-15 phút để 'vượt đèo Hải Vân' trên đoạn đường hầm dài hơn 12km.

Vua Đồng Khánh và phần kho báu được giao lại

Sáu tháng đã trôi qua, từ lúc vua Đồng Khánh lên ngôi cho đến khi [Tổng trú sứ] Paul Bert đặt chân đến xứ An Nam, nghĩa là thời điểm mà nhà vua sắp tiếp nhận phần kho báu của mình.

Đồn thổi về kho báu khổng lồ của triều Nguyễn

Dựa theo những tư liệu chính thức của Pháp, tác giả sách đã lần theo dấu vết những kho báu dưới triều Nguyễn (sau ngày kinh đô thất thủ 5/7/1885): Phần được lực lượng nổi dậy chuyển đi cất giấu, phần bị người Pháp chuyển về nước, phần do vua chúa tích lũy hay tiêu pha…Các con số về kho báu vẫn không ngừng mê hoặc làm quay cuồng một số người. Có thông tin, kho báu được ước tính lên tới hơn 378 triệu quan Pháp.

Kho báu triều Nguyễn và nạn cướp phá sau ngày kinh đô thất thủ

Dựa theo những tư liệu chính thức của Pháp, tác giả sách đã lần theo dấu vết những kho báu dưới triều Nguyễn (sau ngày kinh đô thất thủ 5/7/1885): Phần được lực lượng nổi dậy chuyển đi cất giấu, phần bị người Pháp chuyển về nước, phần do vua chúa tích lũy hay tiêu pha…Một cuộc tranh cãi nhanh chóng nổ ra, liên quan đến giá trị thật của kho tàng kho báu của các hoàng đế Việt Nam.

Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc Họa sĩ Gaston Roullet & Huế

TTH - Gaston Roullet (1847-1925) là họa sĩ Pháp đầu tiên xuất hiện ở Đông Dương. Roullet khởi hành từ cảng Toulon ngày 20/8/1885, trên chiếc tàu La Shamrock thuộc Hải quân Pháp. Sau 5 tuần tàu cập cảng Sài Gòn, ông dừng lại chỉ có mấy ngày để chuẩn bị ra Bắc nhận nhiệm sở, nhưng từ đây Roullet thực sự bắt đầu hành trình bằng hội họa của ông ở Đông Dương.

Binh biến kinh thành Huế, 135 năm nhìn lại

Với 2 bản Hiệp ước Harmand (1883) và Patenôtre (1884), về cơ bản thực dân Pháp đã hoàn thành cuộc xâm lược nước ta. Sau khi vua Tự Đức mất, Tôn Thất Thuyết là một trong 3 Phụ chánh đại thần, đồng thời giữ chức Thượng thư Bộ binh nắm trong tay mọi binh quyền, đang ráo riết liên kết xây dựng lực lượng chờ ngày tấn công quân thù.

Khám phá về vị vua yêu nước bị đày ở Algerie: Tập vẽ trở thành nhà hội họa

Trong thời gian bị lưu đày, vua Hàm Nghi đã theo học ngành hội họa và được coi là một trong những người đi tiên phong của nền hội họa hiện đại Việt Nam.

Vị vua yêu nước bị đày ở Algérie, tập vẽ trở thành nhà hội họa

Trong thời gian bị lưu đày, vua Hàm Nghi đã theo học ngành hội họa và được coi là một trong những người đi tiên phong của nền hội họa hiện đại Việt Nam.