Các đại diện của nhiều chính phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, các nhóm nghiên cứu trên thế giới đã tham dự Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ 7, diễn ra tại Paris (Pháp) trong 2 ngày 11 và 12-11, nhằm giải quyết những thách thức cấp bách trên phạm vi toàn cầu.
Kyiv Independent ngày 11-11 dẫn lời Bộ trưởng Ngoại giao Pháp cho biết, chính sách của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đối với Ukraine không nên được đánh giá vội vàng.
Các đồng minh của Kiev chưa nên vội phán xét cách ông Donald Trump xử lý xung đột tại Ukraine - Bộ Ngoại giao Pháp tuyên bố ngày 11-11
Boston Global Forum vinh danh Tổng thống Pháp Emmanuel Macron là Nhà lãnh đạo thế giới vì hòa bình và an ninh năm 2024.
Tuần lễ cấp cao APEC tại Peru, Hội nghị thượng đỉnh Arab-Hồi giáo tại Saudi Arabia, Hội nghị COP29 tại Azerbaijian... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Trong tuần tới, nhiều sự kiện quốc tế nổi bật như: Tuần lễ cấp cao APEC tại Peru, Hội nghị COP29, Thẩm phán Mỹ Juan Merchan ra phán quyết liên quan vụ ông Donald Trump bị buộc tội hối lộ...
Kế hoạch này nhằm cho phép người dân Gaza tiếp cận được khối lượng lớn hàng viện trợ được vận chuyển bằng tàu biển, thay vì chỉ số lượng nhỏ được đưa bằng xe tải từ Ai Cập.
Thủ tướng Cuba thăm Trung Quốc, Hội nghị Ngoại trưởng G7 tại Nhật Bản, Mỹ-Ấn Độ đối thoại 2+2, Tuần lễ cấp cao APEC tại Mỹ.. là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Trong hai ngày 11-12/11, tại Paris, đã diễn ra Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ 5. Với chủ đề 'Vượt qua đa khủng hoảng', diễn đàn năm nay thu hút sự tham gia của lãnh đạo nhiều quốc gia, đại diện của tổ chức quốc tế nhằm tìm kiếm và chia sẻ những giải pháp có thể vượt qua những vấn đề hiện nay.
Trong hai ngày 11 và 12-11, Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ năm đã được tổ chức tại thủ đô Paris (Pháp). Trong bối cảnh thế giới đang phải hứng chịu nhiều hậu quả từ dịch bệnh, xung đột, khủng hoảng lương thực, năng lượng…, diễn đàn đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm nhanh chóng phục hồi và hướng tới mục tiêu phát triển ổn định, bền vững.
Trong 2 ngày 11-12/11, Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ 5 đã được tổ chức tại thủ đô Paris của Pháp. Với chủ đề 'Vượt qua đa khủng hoảng', diễn đàn năm nay được kỳ vọng có thể đưa ra các giải pháp đối với các vấn đề toàn cầu hiện nay.
Quân đội Burkina Faso ngày 24/1 tuyên bố đã phế truất Tổng thống Roch Marc Kabore, đình chỉ Hiến pháp, giải tán Chính phủ và Quốc hội, đồng thời đóng cửa biên giới của quốc gia Tây Phi này.
Chuyến thăm Pháp kéo dài 5 ngày của Phó Tổng thống Kamala Harris là cơ hội để Mỹ tìm đến đồng minh truyền thống lâu đời nhất nhằm xoa dịu căng thẳng sau nhiều tháng.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris có chuyến công du Pháp bốn ngày để cùng các nhà lãnh đạo thế giới tham dự Diễn đàn hòa bình Paris và Hội nghị quốc tế về Libya. Ðây cũng là cơ hội để bà Harris thực hiện sứ mệnh hàn gắn rạn nứt trong quan hệ Mỹ - Pháp sau khi xảy ra bất đồng giữa hai quốc gia đồng minh liên quan việc Australia hủy hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp.
Ngày 11/11, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris kêu gọi thế giới hợp tác để thu hẹp khoảng cách trong các vấn đề nghèo đói, y tế và bình đẳng giới, vốn đang ngày càng nới rộng trong đại dịch Covid-19
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harrris khẳng định khoảng cách bất bình đẳng rõ ràng đã nới rộng thêm trong thời COVID-19, tình trạng nghèo cùng cực và giàu cực điểm đang gia tăng trên phạm vi toàn cầu.
Tổng thống Pháp Macron cho biết cuộc gặp giữa ông và Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 29/10 vừa qua tại Rome đã tạo tiền đề cho quan hệ giữa hai nước trong tương lai.
Ngày 9/11, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đã đặt chân tới Paris, bắt đầu sứ mệnh hàn gắn mối quan hệ với Pháp sau khi xảy ra bất đồng giữa hai quốc gia đồng minh này liên quan việc Australia hủy bỏ hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp.
Thông điệp của cuộc gặp này sẽ là tầm quan trọng của mối quan hệ Mỹ-Pháp trong các vấn đề song phương và toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định nước Mỹ 'không có một đồng minh nào lâu đời, trung thành và có giá trị lớn như nước Pháp'.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm thứ Sáu (22/10) đã thảo luận về hợp tác an ninh ở châu Phi, châu Âu và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, khi hai nước nỗ lực hàn gắn quan hệ sau rạn nứt sau hiệp ước an ninh của Mỹ với Anh và Úc.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc điện đàm ngày 22/10. Hai bên trao đổi nhiều chủ đề trong quan hệ song phương và quốc tế bao gồm tăng cường hợp tác ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ngày 20/5, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala cho rằng việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19 sẽ không đủ để giúp thu hẹp chênh lệch 'khổng lồ' trong việc phân phối vaccine giữa các nước giàu và nghèo.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra phát biểu trên tại Diễn đàn Hòa bình Paris được tổ chức trực tuyến. Ông nhấn mạnh: 'Vấn đề lớn là sự thiếu chia sẻ. Vì vậy, giải pháp là chia sẻ nhiều hơn.'
Đại dịch COVID-19 đã cướp đi sinh mạng của 1,2 triệu người, tác động mạnh tới các nền kinh tế và làm đảo lộn cuộc sống hằng ngày của người dân trên thế giới.
Tại Diễn đàn Hòa bình Paris diễn ra ngày 12/11, các nhà lãnh đạo châu Âu và thế giới khẳng định rằng theo dự án quốc tế, vaccine phòng chống virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nếu đưa vào sử dụng sẽ phải được phân phối đến mọi người.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, nhiều nhà lãnh đạo thế giới tại Diễn đàn Hòa bình Paris đã cùng nhau kêu gọi đoàn kết chống đại dịch, trong đó ưu tiên đưa vaccine trở thành một hàng hóa phổ biến.
Theo thống kê, đến 6h ngày 13-11, toàn thế giới đã ghi nhận 53.023.016 ca nhiễm vi rút SARS-CoV-2, trong đó có 1.297.804 ca tử vong. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, phát biểu tại Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ ba đang diễn ra tại Pháp, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus kêu gọi người dân phải cảnh giác và thận trọng trong bối cảnh thế giới vẫn đang chờ một loại vắc xin tiềm năng có thể phòng bệnh hiệu quả.
Tại Diễn đàn hòa bình Paris lần thứ 3 (từ 11 đến 13-11) bàn về những thách thức của thế giới hậu Covid-19, vấn đề quản trị trật tự thế giới hậu Covid-19 và sự chuyển đổi cơ bản của hệ thống đa phương trong khủng hoảng được đặc biệt nhấn mạnh. Việc tập đoàn dược phẩm khổng lồ Pfizer của Mỹ và công ty BioNTech của Đức thông báo có thể có vaccine ngừa Covid-19 vào cuối năm nay càng khiến việc tìm kiếm giải pháp để vaccine tiếp cận rộng rãi và bình đẳng trở nên cấp thiết hơn.
Theo thống kê, đến 6h ngày 13-11, toàn thế giới đã ghi nhận 53.023.016 ca nhiễm vi rút SARS-CoV-2, trong đó có 1.297.804 ca tử vong. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, phát biểu tại Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ ba đang diễn ra tại Pháp, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus kêu gọi người dân phải cảnh giác và thận trọng trong bối cảnh thế giới vẫn đang chờ một loại vắc xin tiềm năng có thể phòng bệnh hiệu quả.
Sáng 13/11, thế giới ghi nhận 53.046.747 ca mắc, trong đó 1.298.237 ca tử vong do Covid-19.
Bản tin sáng ngày 13/11, của Ban Chỉ đạo Quốc gia cho biết không có ca mắc COVID-19 mới. Hơn 15.500 người đang cách ly chống dịch. Hiện đã có 47 bệnh nhân đang điều trị âm tính với virus gây COVID-19. Trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 606.000 ca bệnh COVID-19 và trên 9.200 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay đã vượt 53 triệu ca, trong đó trên 1,29 triệu ca tử vong.
Trong thông điệp được truyền đi chiều 12/11 tại Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ 3, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, người dân cần phải là trung tâm của các chính sách và hành động.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 12/11 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 52.612.254 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 1.292.258 ca tử vong. Số ca được điều trị khỏi bệnh là 36.784.614 người.
Đại dịch COVID-19 đã cướp đi sinh mạng của 1,2 triệu người, tác động mạnh tới các nền kinh tế và làm đảo lộn cuộc sống hằng ngày của người dân trên thế giới.
Người dân đang trở nên mệt mỏi với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, song vẫn cần phải cảnh giác và thận trọng trong bối cảnh thế giới vẫn đang chờ một loại vaccine tiềm năng có thể phòng bệnh hiệu quả. Đây là tuyên bố của người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đưa ra ngày 12/11.
Kỳ họp Đại hội đồng UNESCO lần thứ 40 và Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ hai diễn ra từ 12-17/11 tại Paris (Pháp) với sự tham gia của nhiều lãnh đạo cấp cao các nước thành viên, thảo luận và thông qua quyết định về nhiều vấn đề quan trọng của UNESCO. Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung dẫn đầu Đoàn Việt Nam tham dự kỳ họp.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi 'cách thức hợp tác' và 'các khối liên minh mới' để giải quyết vấn đề của thế giới.
Tại Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ hai ngày 12/11, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã báo động về âm mưu của Hoa Kỳ tại Syria. Ông Lavrov cho rằng Mỹ đang tìm cách chia cắt lãnh thổ Syria để giành quyền kiểm soát các mỏ dầu của nước này.
Suốt thời gian qua, Washington liên tục cáo buộc Matxcơva can thiệp vào các cuộc bầu cử của Mỹ.