Phát huy hiệu quả phong trào thi đua yêu nước, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (*)

Đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã có bài phát biểu chỉ đạo tại buổi Gặp mặt nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023) và biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến của tỉnh. Báo Hòa Bình xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu.

Giá trị trường tồn của Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước đối với lực lượng CAND

Hội thảo nhằm tiếp tục khẳng định giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước; đồng thời nhìn lại kết quả vận dụng tư tưởng của Người về thi đua yêu nước trong lực lượng CAND...

Khẳng định giá trị trường tồn của tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước đối với lực lượng Công an nhân dân

Chào mừng kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc, Bộ Công an đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Giá trị trường tồn của tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước đối với lực lượng Công an nhân dân'.

Loại bỏ việc thi đua hình thức, 'chạy chọt' khen thưởng - Bài 1: Động lực để phát huy sức mạnh dân tộc

LTS: Ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc. Bác căn dặn: 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất'. Suốt gần 75 năm qua, tinh thần ấy là động lực to lớn giúp phong trào thi đua yêu nước phát triển không ngừng, góp phần làm nên những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

Triển lãm Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua ái quốc

Triển lãm trưng bày hơn 200 tài liệu, ảnh, hiện vật khẳng định vai trò và công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc khởi xướng, tổ chức và động viên toàn dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước.

Thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc theo tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

75 năm qua (11/6/1948 – 11/6/2023), 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấm sâu vào các tầng lớp nhân dân Việt Nam, biến thành sức mạnh đưa cách mạng nước ta đến những thắng lợi ngày càng to lớn hơn. Phong trào thi đua yêu nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng; là biện pháp chiến lược để hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra, từng bước hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước hùng cường, phồn vinh, hạnh phúc.

Những chỉ dẫn của Bác về thi đua ái quốc vẫn mang tính thời sự sâu sắc

Sau 75 năm, những chỉ dẫn của Người về mục đích, lực lượng, cách làm trong Lời kêu gọi Thi đua ái quốc vẫn mang tính thời sự sâu sắc, vẹn nguyên giá trị cho các phong trào thi đua yêu nước hiện nay.

Ý nghĩa Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có sức lôi cuốn, động viên, hiệu triệu toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường, vượt qua mọi hy sinh, gian khổ, lập nên những chiến công hiển hách và thành tích to lớn trong sự nghiệp cách mạng nước ta.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 25)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Nâng cao chất lượng giáo dục nơi biên giới cực Tây của Tổ quốc

Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên (1/6/1963-1/6/2023) đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị văn hóa tỉnh.

Bài 3: Người người thi đua, Ngành ngành thi đua

Những năm tháng kháng chiến chống Pháp có thể nói là giai đoạn cho thấy lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thu hút được sự tham gia hưởng ứng của mọi người, mọi nhà, mọi ngành, mọi lứa tuổi.

Lời Bác dạy và bí quyết thành công của chuyên gia người Việt tại FAO

Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Hương, chuyên gia kinh tế tại FAO, chia sẻ dù ở vai trò nào, bà cũng tận tụy, hết lòng cho công việc, góp phần 'diệt giặc đói, diệt giặc dốt' như lời dạy của Hồ Chủ tịch.

Đề cương tuyên truyền nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023)

Ban Tuyên giáo Trung ương vừa ban hành Đề cương tuyên truyền nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023).

Bài 2: Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua

Theo nhìn nhận của nhiều nhà nghiên cứu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nâng quan niệm về thi đua lên tầm tư tưởng, đường lối chính trị. Thi đua yêu nước là cốt cách, phẩm chất đạo đức của người Việt Nam yêu nước.

Khắc ghi lời Bác 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua'

Mỗi người dân Việt Nam, bất kỳ già, trẻ, trai, gái; bất kỳ giàu, nghèo, lớn, nhỏ, đều cần phải trở nên một chiến sĩ tranh đấu trên mặt trận: Quân sự, Kinh tế, Chính trị, Văn hóa'.

Trưng bày hơn 200 hình ảnh, hiện vật chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội'

Ngày 18/5, tại Bảo tàng Hà Nội, trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp' đã khai mạc, đón công chúng tham quan nhân dịp kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023).

Trưng bày 200 tư liệu, hiện vật về Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), ngày 18/5, tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra lễ khai mạc Trưng bày chuyên đề Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội và không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp'.

Tái hiện những dấu ấn lịch sử của Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội

Ngày 18/5, tại Bảo tàng Hà Nội, đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp' .

Trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội'

Ngày 18/5, Trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp' đã diễn ra tại Bảo tàng Hà Nội (đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm). Sự kiện do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch và Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức, nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023).

Bảo tàng Hà Nội trưng bày Chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội'

Sáng 18/5, tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và Không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp'.

Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội'

Sáng nay 18/5, tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và Không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp'.

Xúc động gặp lại nhân chứng lịch sử trong bức ảnh chụp cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhiều người dân Thủ đô đã hết sức xúc động khi được gặp một số nhân chứng trong bức ảnh chụp cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại trưng bày 'Bác Hồ với thủ đô Hà Nội'.

200 tài liệu quý về quá trình 17 năm Bác Hồ gắn bó với Thủ đô Hà Nội

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc tại rất nhiều nơi, trong đó Thủ đô Hà Nội là nơi Người gắn bó lâu nhất (17 năm, từ năm 1945 đến năm 1946 và từ năm 1954 đến năm 1969).

Trưng bày trên 200 tư liệu, hình ảnh về 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội'

Kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và Không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp' tại Bảo tàng Hà Nội.

Ngày 18/5: Trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội'

Ngày 18/5/2023, tại Bảo tàng Hà Nội sẽ tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và Không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp'.

Trưng bày 200 tài liệu về quá trình 17 năm Bác Hồ gắn bó với Thủ đô

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc rất nhiều nơi, trong đó Thủ đô Hà Nội là nơi Người gắn bó lâu nhất. Hà Nội ghi dấu 292 địa danh liên quan đến Bác.

Bài 1: Món quà quý nhất với Bác Hồ

'Món quà quý nhất đối với tôi là những báo cáo thành tích Thi đua ái quốc...' - đó là câu trả lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào tháng 6/1949 khi một nhà báo đặt câu hỏi về món quà quý nhất tặng Người nhân dịp sinh nhật.

Đền - chùa Mạc Động được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Sáng 28.4, xã Liên Mạc (Thanh Hà) tổ chức đón bằng xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh đền - chùa Mạc Động.

Đền thờ Tư Mã Hai Đào ở xã biên giới phía Tây Thanh Hóa

Nằm ở bản Chung Sơn, xã Sơn Thủy (Quan Sơn), từ lâu đền thờ tướng quân Tư Mã Hai Đào đã trở thành điểm đến tâm linh, tín ngưỡng của đông đảo Nhân dân vùng biên viễn phía Tây xứ Thanh.

Ngày này năm xưa 20/4: Ngày Thương hiệu Việt Nam, ban hành Luật Doanh nghiệp Nhà nước

Ngày này năm xưa 20/4: Ngày Thương hiệu Việt Nam, Quốc hội ký ban hành Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm xí nghiệp X40.

Chuyện bây giờ mới kể

Sau khi làm lễ xuất quân ở địa phương, trống dong, cờ mở... hừng hực lời thề và khí thế của tuổi trẻ. Chúng tôi hăm hở lên đường... Đại đội tân binh của Hà Tĩnh gồm chẵn 100 cô gái tuổi từ 17 đến 19. Vào Quảng Bình thêm một bạn nữa là 101 tân binh.

Giá trị 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến phong trào thi đua yêu nước hiện nay

Cách đây 75 năm, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang ở giai đoạn gay go, quyết liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc nhằm kêu gọi toàn dân tích cực thi đua diệt giặc đói, giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm… Từ đó đến nay, Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng, động lực để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ra sức thi đua đóng góp sức người sức của vào sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc. Ngày nay, Lời kêu gọi của người vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Hạnh phúc của nhân dân

Trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, hạnh phúc của người dân đơn giản là quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Vì thế, sinh thời Người từng nói: 'Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành'.

Phát huy truyền thống vẻ vang của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm công tác giáo dục thế hệ trẻ, xây dựng tổ chức Đoàn vững mạnh, xứng đáng là đội hậu bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Phường Cẩm Thượng đón bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Hàn Bơi

Sáng 12.3, phường Cẩm Thượng (TP Hải Dương) tổ chức công bố quyết định và đón bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Hàn Bơi.

Hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của Lời kêu gọi thi đua ái quốc (kỳ 2)

Sau chiến thắng Việt Bắc (Thu Đông 1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra sáng kiến tổ chức, lãnh đạo phong trào thi đua ái quốc để giành thắng lợi to lớn hơn. Chấp thuận đề nghị của Người, ngày 27/3/1948, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị phát động phong trào thi đua ái quốc. Chỉ thị xác định: '… mục đích thi đua ái quốc là làm sao cho kháng chiến mau thắng lợi, kiến thiết chóng thành công'. Sau khi Ban Chấp hành Trung ương ra Chỉ thị, nhân kỷ niệm 1.000 ngày kháng chiến (Ngày Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 23/9/1945), ngày 11/6/1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc'.

PGS-TS Nguyễn Toàn Thắng: Dù ở giai đoạn nào, 'văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi'

Quán triệt chuyên đề học tập, làm theo Bác năm 2023 của Tỉnh ủy Hà Nam 'xây dựng và phát triển văn hóa, con người đáp ứng yêu cầu xây dựng tỉnh Hà Nam phát triển bền vững', PGS-TS Nguyễn Toàn Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa và phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh khẳng định, dù ở giai đoạn nào, 'văn hóa phải là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi…'.Nhân kỷ niệm 80 năm ngày ra đời Đề cương văn hóa 1943, phóng viên Báo Hà Nam điện tử có cuộc phỏng vấn PGS-TS Nguyễn Toàn Thắng xung quanh ý nghĩa của chuyên đề này.

Ngày này năm xưa 3/3: Tiêu chuẩn Giám đốc Sở Công Thương; Điều tra chống bán phá giá thép mạ NK

Ngày này năm xưa 3/3: Ban hành tiêu chuẩn Giám đốc Sở Công thương, Ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng Việt Nam.

Đề cương Văn hóa Việt Nam là nền móng xây dựng nền văn hóa mới

PGS.TS. Bùi Hoài Sơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng Đề cương về Văn hóa Việt Nam chính là nền móng xây dựng nền văn hóa mới theo tinh thần dân tộc, khoa học, đại chúng.

Sức sống mới của Đề cương văn hóa Việt Nam 1943 trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế

Trong bối cảnh đất nước tiến hành công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế, những quan điểm, nguyên tắc xây dựng văn hóa của Đề cương văn hóa Việt Nam 1943 đã mang nội hàm và sức sống mới.

Sức sống mới trong bối cảnh đương đại

Năm 1943, Đảng đưa ra bản Đề cương văn hóa Việt Nam (ĐCVHVN) do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo và được thông qua trong Hội nghị Ban Thường vụ T.Ư họp ở Võng La (Đông Anh, Hà Nội). Đến nay, ĐCVHVN còn nguyên vẹn giá trị, thể hiện sức sống trong xã hội đương đại.

PGS.TS Bùi Hoài Sơn: Đề cương về văn hóa Việt Nam tạo ra sức mạnh tổng hợp cho quốc gia

Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 đã tạo ra sức mạnh tổng hợp cho quốc gia, để dẫn dắt đất nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Anh hùng Bo Bo Tới vang mãi chiến công

Tôi ngược ngàn lên Khánh Sơn trong chút hanh hao của những ngày cuối năm, tìm gặp Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Bo Bo Tới (ở xã Sơn Trung) để được nghe về những chiến công lẫy lừng một thời của người con Raglai đã góp phần làm nên trang sử vẻ vang của quê hương Khánh Sơn anh hùng.Mang những câu hát: 'Gương Bo Bo Tới diệt giặc trên đỉnh núi/Có Cao Văn Bé đánh diệt xe trên đường giao thông…' trong bài hát 'Khánh Sơn - Vọng mãi bài ca' đến hỏi chuyện ông Mấu Thái Cư - Bí thư Huyện ủy Khánh Sơn, tôi mới hay đây là lời ngợi ca về những chiến công hiển hách của những người con Raglai ở Khánh Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Nói rồi, ông Mấu Thái Cư đưa tôi đi thăm Nhà truyền thống Lực lượng vũ trang huyện Khánh Sơn. Tại đây, ở vị trí trang trọng là chân dung của anh hùng Bo Bo Tới và anh hùng Cao Văn Bé, cùng bức hình người du kích huyền thoại Năm A Cho đang chỉ dạy kỹ năng bắn ná cho dân quân xã Ba Cụm Bắc. Bên sơ đồ diễn biến trận phục kích máy bay lên thẳng bằng mìn của du kích xã Sơn Trung những ngày tháng 5-1971, Thượng tá Lê Đình Thảo - Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự huyện Khánh Sơn thuật sơ cho tôi về những trận đánh trên đồi Tà Nỉa mà lịch sử Đảng bộ huyện Khánh Sơn đã khắc ghi tên tuổi của anh hùng Bo Bo Tới.

Phát huy truyền thống, xây dựng Trường THCS Cao Xá ngày càng vững mạnh

Cách đây tròn 75 năm, ngôi trường THCS Cao Xá được thành lập trên mảnh đất xã Cao Xá, huyện Hạc Trì (nay là huyện Lâm Thao) đúng thời điểm quân và dân ta đang tích cực chuẩn bị cho Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 chống lại quân đội Thực dân Pháp xâm lược.