Học tập suốt đời chính là chìa khóa của thế kỷ XXI, vượt xa hơn sự phân chia truyền thống giữa giáo dục ban đầu và giáo dục thường xuyên.
Nhân kỷ niệm 75 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023), ngày 9/6, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề 'Thi đua ái quốc - Ươm những mầm xanh', với hơn 200 tài liệu và hiện vật.
TS. Chu Đức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí MinhLTS: 75 năm qua, Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cổ vũ toàn Đảng, toàn dân và toàn quân phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực tự cường, vượt qua mọi hy sinh gian khổ hoàn thành tốt nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Thi đua ái quốc - Ươm những mầm xanh', mở cửa từ ngày 9/6 đến ngày 9/8/2023.
Dưới ánh sáng tư tưởng của Người về thi đua yêu nước, trải qua những chặng đường nối tiếp với những tên gọi, nội dung và hình thức biểu hiện khác nhau, phong trào thi đua yêu nước phát triển theo một dòng chảy liên tục, góp phần quan trọng làm nên những thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam trong suốt hơn bảy thập kỷ qua.
Vận động viên Nguyễn Thị Oanh, người vừa giành 4 HCV điền kinh ở SEA Games 32 đã trao tặng Bảo tàng Lịch sử quốc gia bộ đồ tập thể thao cô dùng để luyện tập tại Campuchia.
Trong 75 năm qua, thực hiện lời kêu gọi 'Thi đua ái quốc' của Chủ tịch Hồ Chí Minh (11/6/1948-11/6/2023), các cấp ủy Đảng, chính quyền, toàn dân nói chung, Nhân dân Xứ Lạng nói riêng đã học tập và ra sức làm theo, cùng nhau thi đua, góp sức xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh.
Tháng 6 này, cùng đồng bào cả nước, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Thanh Hóa hướng về một sự kiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng: Tròn 75 năm thực hiện 'Lời kêu gọi Thi đua ái quốc' của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong chặng đường dài 75 năm ấy, cán bộ, Nhân dân các dân tộc Thanh Hóa đã lập nên nhiều kỳ tích, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước.
Sau khi Ban Chấp hành Trung ương ra Chỉ thị, nhân kỷ niệm 1000 ngày kháng chiến (Ngày Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 23/9/1945), ngày 11/6/1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc', chính thức phát động phong trào thi đua ái quốc trên cả nước.
Kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023), Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Thi đua ái quốc - Ươm những mầm xanh'.
Đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã có bài phát biểu chỉ đạo tại buổi Gặp mặt nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023) và biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến của tỉnh. Báo Hòa Bình xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Hội thảo nhằm tiếp tục khẳng định giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước; đồng thời nhìn lại kết quả vận dụng tư tưởng của Người về thi đua yêu nước trong lực lượng CAND...
Chào mừng kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc, Bộ Công an đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Giá trị trường tồn của tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước đối với lực lượng Công an nhân dân'.
LTS: Ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc. Bác căn dặn: 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất'. Suốt gần 75 năm qua, tinh thần ấy là động lực to lớn giúp phong trào thi đua yêu nước phát triển không ngừng, góp phần làm nên những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
Triển lãm trưng bày hơn 200 tài liệu, ảnh, hiện vật khẳng định vai trò và công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc khởi xướng, tổ chức và động viên toàn dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước.
75 năm qua (11/6/1948 – 11/6/2023), 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấm sâu vào các tầng lớp nhân dân Việt Nam, biến thành sức mạnh đưa cách mạng nước ta đến những thắng lợi ngày càng to lớn hơn. Phong trào thi đua yêu nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng; là biện pháp chiến lược để hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra, từng bước hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước hùng cường, phồn vinh, hạnh phúc.
Sau 75 năm, những chỉ dẫn của Người về mục đích, lực lượng, cách làm trong Lời kêu gọi Thi đua ái quốc vẫn mang tính thời sự sâu sắc, vẹn nguyên giá trị cho các phong trào thi đua yêu nước hiện nay.
Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có sức lôi cuốn, động viên, hiệu triệu toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường, vượt qua mọi hy sinh, gian khổ, lập nên những chiến công hiển hách và thành tích to lớn trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên (1/6/1963-1/6/2023) đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị văn hóa tỉnh.
Những năm tháng kháng chiến chống Pháp có thể nói là giai đoạn cho thấy lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thu hút được sự tham gia hưởng ứng của mọi người, mọi nhà, mọi ngành, mọi lứa tuổi.
Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Hương, chuyên gia kinh tế tại FAO, chia sẻ dù ở vai trò nào, bà cũng tận tụy, hết lòng cho công việc, góp phần 'diệt giặc đói, diệt giặc dốt' như lời dạy của Hồ Chủ tịch.
Ban Tuyên giáo Trung ương vừa ban hành Đề cương tuyên truyền nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023).
Theo nhìn nhận của nhiều nhà nghiên cứu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nâng quan niệm về thi đua lên tầm tư tưởng, đường lối chính trị. Thi đua yêu nước là cốt cách, phẩm chất đạo đức của người Việt Nam yêu nước.
Mỗi người dân Việt Nam, bất kỳ già, trẻ, trai, gái; bất kỳ giàu, nghèo, lớn, nhỏ, đều cần phải trở nên một chiến sĩ tranh đấu trên mặt trận: Quân sự, Kinh tế, Chính trị, Văn hóa'.
Ngày 18/5, tại Bảo tàng Hà Nội, trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp' đã khai mạc, đón công chúng tham quan nhân dịp kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023).
Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), ngày 18/5, tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra lễ khai mạc Trưng bày chuyên đề Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội và không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp'.
Ngày 18/5, tại Bảo tàng Hà Nội, đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp' .
Ngày 18/5, Trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp' đã diễn ra tại Bảo tàng Hà Nội (đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm). Sự kiện do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch và Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức, nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023).
Sáng 18/5, tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và Không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp'.
Sáng nay 18/5, tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và Không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp'.
Nhiều người dân Thủ đô đã hết sức xúc động khi được gặp một số nhân chứng trong bức ảnh chụp cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại trưng bày 'Bác Hồ với thủ đô Hà Nội'.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc tại rất nhiều nơi, trong đó Thủ đô Hà Nội là nơi Người gắn bó lâu nhất (17 năm, từ năm 1945 đến năm 1946 và từ năm 1954 đến năm 1969).
Kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và Không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp' tại Bảo tàng Hà Nội.
Ngày 18/5/2023, tại Bảo tàng Hà Nội sẽ tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội' và Không gian nghệ thuật 'Sen thư pháp'.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc rất nhiều nơi, trong đó Thủ đô Hà Nội là nơi Người gắn bó lâu nhất. Hà Nội ghi dấu 292 địa danh liên quan đến Bác.
'Món quà quý nhất đối với tôi là những báo cáo thành tích Thi đua ái quốc...' - đó là câu trả lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào tháng 6/1949 khi một nhà báo đặt câu hỏi về món quà quý nhất tặng Người nhân dịp sinh nhật.
Sáng 28.4, xã Liên Mạc (Thanh Hà) tổ chức đón bằng xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh đền - chùa Mạc Động.
Nằm ở bản Chung Sơn, xã Sơn Thủy (Quan Sơn), từ lâu đền thờ tướng quân Tư Mã Hai Đào đã trở thành điểm đến tâm linh, tín ngưỡng của đông đảo Nhân dân vùng biên viễn phía Tây xứ Thanh.
Ngày này năm xưa 20/4: Ngày Thương hiệu Việt Nam, Quốc hội ký ban hành Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm xí nghiệp X40.
Sau khi làm lễ xuất quân ở địa phương, trống dong, cờ mở... hừng hực lời thề và khí thế của tuổi trẻ. Chúng tôi hăm hở lên đường... Đại đội tân binh của Hà Tĩnh gồm chẵn 100 cô gái tuổi từ 17 đến 19. Vào Quảng Bình thêm một bạn nữa là 101 tân binh.