Bắt đầu từ năm 1965, tổ chức UNESCO chọn ngày 8/9 hàng năm là Ngày Quốc tế xóa nạn mù chữ. Đúng như tên gọi, sự ra đời của Ngày Quốc tế xóa nạn mù chữ có ý nghĩa nhấn mạnh tầm quan trọng của việc biết đọc, biết viết đối với sự phát triển của con người, nhằm kêu gọi toàn thế giới tích cực đẩy mạnh công cuộc xóa nạn mù chữ để mỗi cá nhân được sống và phát triển tốt nhất trong cộng đồng xã hội. UNESCO khẳng định, xóa nạn mù chữ đồng nghĩa với xóa bỏ đói nghèo, là nhiệm vụ có ý nghĩa chính trị - kinh tế - xã hội to lớn, đặt nền tảng quan trọng để mỗi quốc gia tiến tới một tương lai bền vững.
Với chủ đề của năm học 2023-2024 là 'Đoàn kết, kỷ cương, sáng tạo, tiếp tục đổi mới theo chiều sâu, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo', toàn ngành giáo dục tập trung vào 12 nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện hiệu quả các mục tiêu đề ra trong năm học mới.
Tại nhà tù Hỏa Lò hiện nay vẫn trưng bày nhiều hiện vật quý của các chiến sĩ cách mạng. Trong đó, thẻ tù bằng gỗ mang số VN2017 là một trong những hiện vật đặc biệt. Người có số thẻ tù đó ông Dương Tự Minh, nguyên là cán bộ Thành đoàn Hà Nội, nay là Phó trưởng Ban liên lạc các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tại nhà lao Hỏa Lò.
Trong bất cứ giai đoạn nào của đất nước xây dựng, phát triển đất nước người cao tuổi là tấm gương sáng trong giáo dục gia đình, cộng đồng và thế hệ trẻ
Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết qua đời ngày 20/7. Ông được đánh giá là người dành cả cuộc đời để viết. Cho tới những năm cuối đời, ông vẫn miệt mài sáng tác.
Ngay từ những năm tháng mới chào đời, Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam vừa đánh giặc ngoại xâm vừa chiến đấu chống các thế lực phản cách mạng, giữ gìn an ninh trật tự; bảo vệ, xây dựng chính quyền nhân dân; cùng nhân dân 'diệt giặc đói, giặc dốt'... Gắn bó sâu sắc với dân, làm tất cả vì hạnh phúc của dân, nên được dân tin yêu, gọi là 'Bộ đội Cụ Hồ'! Người lính biên phòng hôm nay là thế hệ mới của 'Bộ đội Cụ Hồ', tiếp tục phát huy truyền thống, phẩm chất cao đẹp đó, là những 'Hoa biên cương' mạnh mẽ, can trường bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo và sống yêu thương chia sẻ với dân...
Ý tưởng về xã hội học tập bắt đầu được UNESCO thảo luận vào cuối những năm 60 của thế kỷ XXI đã nhấn mạnh giáo dục cần phải có phạm vi bao phủ tới toàn bộ cộng đồng và diễn ra trong suốt cuộc đời mỗi cá nhân.
75 năm sau khi ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11-6-1948 - 11-6-2023), tư tưởng Hồ Chí Minh về mục đích, nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức các phong trào thi đua yêu nước (TĐYN) thiết thực, hiệu quả phù hợp với nhiệm vụ của từng giai đoạn dưới sự lãnh đạo của Đảng vẫn vẹn nguyên giá trị thời sự.
Lời kêu gọi Thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh mang một ý nghĩa nhân văn sâu sắc và luôn có giá trị trong cuộc sống hôm nay. Thi đua và những người thi đua không chỉ trong lao động sản xuất, diệt giặc đói, giặc dốt...mà ngày nay, phong trào đó còn lan tỏa trong các hoạt động vì người nghèo và dễ bị tổn thương trong xã hội.
Bộ Nội vụ tiếp tục nghiên cứu, tham mưu, đề xuất phát động và hướng dẫn, chỉ đạo triển khai thực hiện nhiều phong trào thi đua trên các lĩnh vực, bảo đảm thiết thực, hiệu quả.
Kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) chủ trì, phối hợp với Hội Khuyến học Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức Lễ phát động Phong trào 'Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023 -2030'.
75 năm qua, thực hiện lời kêu gọi thi đua ái quốc của Bác, huyện Hưng Nguyên (Nghệ An), đã đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước rộng khắp trên tất cả các lĩnh vực, thu hút mọi tầng lớp nhân dân tích cực tham gia hưởng ứng, xuất hiện ngày càng nhiều mô hình, cách làm hay, mang lại nhiều hiệu quả thiết thực.
Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân là kim chỉ nam cho mọi hành động của mỗi cán bộ, chiến sĩ (CBCS) CAND trong xây dựng phong cách ứng xử với các mối quan hệ, là chuẩn mực đạo đức, là tư cách của một người Công an cách mệnh. Thấm nhuần lời dạy của Bác, trong những năm qua, Công an Trà Vinh không ngừng học tập và làm theo lời Bác gắn với phong trào thi đua 'Vì an ninh Tổ quốc' bằng nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
Sáng 10.6 tại Trường đại học Phenikaa (Hà Nội), Bộ GD&ĐT và Hội Khuyến học Việt Nam tổ chức lễ phát động phong trào 'Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023-2030'.
Nhân kỷ niệm 75 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023), Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề 'Thi đua ái quốc - Ươm những mầm xanh'.
Từ nội dung Lời kêu gọi thi đua ái quốc năm 1948, những bài nói, bài viết và chỉ đạo thực tiễn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có thể rút ra một số điểm cơ bản trong tư tưởng của Người về thi đua yêu nước.
Cách đây đúng 75 năm, vào ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc. Trước đó, ngày 27/3/1948, để thúc đẩy sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị phát động phong trào Thi đua ái quốc, nhằm động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ra sức thi đua tăng gia sản xuất, giết giặc lập công và thực hiện đời sống mới.
Tối 10/6, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thái Nguyên long trọng tổ chức chương trình tổng kết đợt thi đua đặc biệt Kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948-11/6/2023); Sơ kết 2 năm thực hiện Phong trào thi đua 'Thái Nguyên đẩy mạnh chương trình Chuyển đổi số' giai đoạn 2021-2025 và tôn vinh 'Công dân Thái Nguyên tiêu biểu'. Dự chương trình có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà.
Tối 10/6, tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức Hội nghị Tổng kết đợt thi đua đặc biệt kỷ niệm 75 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự Hội nghị.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, để không bỏ lỡ 'chuyến tàu' cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ông mong muốn sẽ có thêm nhiều phong trào thi đua hướng vào xây dựng xã hội học tập, công dân số, phổ cập tri thức công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
Phong trào thi đua yêu nước đã phát triển theo một dòng chảy liên tục suốt 75 năm qua, góp phần quan trọng làm nên những thành tựu to lớn của cách mạng và công cuộc xây dựng đất nước.
Ngày này cách nay 75 năm (11/6/1948 – 11/6/2023), Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi 'Thi đua ái quốc', khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang ở giai đoạn gay go, quyết liệt. Hưởng ứng Lời kêu gọi thiêng liêng đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dấy lên phong trào toàn dân tích cực thi đua diệt giặc đói, giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm, để công cuộc kháng chiến, kiến quốc giành thắng lợi...
Sức sống của phong trào thi đua ái quốc đã nhân lên những việc làm tốt, làm lan tỏa những tấm gương điển hình tiên tiến trong cộng đồng.
Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc, chính thức phát động phong trào thi đua yêu nước trên cả nước. Ghi sâu lời dặn của Người về diệt giặc dốt, nỗ lực của toàn Đảng và toàn dân ta đang hướng đến xây dựng cả xã hội học tập, xây dựng một dân tộc mạnh về tri thức.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước
Tối 10/6, tại tỉnh Thái Nguyên, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức chương trình Tổng kết đợt thi đua đặc biệt Kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948-11/6/2023); Sơ kết 2 năm thực hiện Phong trào thi đua 'Thái Nguyên đẩy mạnh chương trình Chuyển đổi số' giai đoạn 2021-2025 và tôn vinh 'Công dân Thái Nguyên tiêu biểu'.
Để không bỏ lỡ 'chuyến tàu' cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng cần có thêm nhiều phong trào thi đua hướng vào xây dựng xã hội học tập, công dân số, phổ cập tri thức công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
Sáng 10/6, Bộ GD&ĐT chủ trì, phối hợp với Hội Khuyến học Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức Lễ phát động phong trào 'Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập (XHHT), đẩy mạnh học tập suốt đời (HTSĐ) giai đoạn 2023 – 2030'. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo lễ phát động. Sự kiện được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến tới 63 điểm cầu các tỉnh, thành phố.
Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023), Báo Lào Cai trân trọng giới thiệu về Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước và sự vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam để cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân nhận thức sâu sắc ý nghĩa của Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Người.
Học tập suốt đời chính là chìa khóa của thế kỷ XXI, vượt xa hơn sự phân chia truyền thống giữa giáo dục ban đầu và giáo dục thường xuyên.
Nhân kỷ niệm 75 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023), ngày 9/6, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề 'Thi đua ái quốc - Ươm những mầm xanh', với hơn 200 tài liệu và hiện vật.
TS. Chu Đức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí MinhLTS: 75 năm qua, Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cổ vũ toàn Đảng, toàn dân và toàn quân phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực tự cường, vượt qua mọi hy sinh gian khổ hoàn thành tốt nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Thi đua ái quốc - Ươm những mầm xanh', mở cửa từ ngày 9/6 đến ngày 9/8/2023.
Dưới ánh sáng tư tưởng của Người về thi đua yêu nước, trải qua những chặng đường nối tiếp với những tên gọi, nội dung và hình thức biểu hiện khác nhau, phong trào thi đua yêu nước phát triển theo một dòng chảy liên tục, góp phần quan trọng làm nên những thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam trong suốt hơn bảy thập kỷ qua.
Vận động viên Nguyễn Thị Oanh, người vừa giành 4 HCV điền kinh ở SEA Games 32 đã trao tặng Bảo tàng Lịch sử quốc gia bộ đồ tập thể thao cô dùng để luyện tập tại Campuchia.
Trong 75 năm qua, thực hiện lời kêu gọi 'Thi đua ái quốc' của Chủ tịch Hồ Chí Minh (11/6/1948-11/6/2023), các cấp ủy Đảng, chính quyền, toàn dân nói chung, Nhân dân Xứ Lạng nói riêng đã học tập và ra sức làm theo, cùng nhau thi đua, góp sức xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh.
Tháng 6 này, cùng đồng bào cả nước, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Thanh Hóa hướng về một sự kiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng: Tròn 75 năm thực hiện 'Lời kêu gọi Thi đua ái quốc' của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong chặng đường dài 75 năm ấy, cán bộ, Nhân dân các dân tộc Thanh Hóa đã lập nên nhiều kỳ tích, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước.
Sau khi Ban Chấp hành Trung ương ra Chỉ thị, nhân kỷ niệm 1000 ngày kháng chiến (Ngày Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 23/9/1945), ngày 11/6/1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc', chính thức phát động phong trào thi đua ái quốc trên cả nước.
Kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023), Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Thi đua ái quốc - Ươm những mầm xanh'.