Tại cuộc họp của Nhóm đặc trách cấp cao về hội nhập kinh tế ASEAN, các nước ASEAN đã nhất trí phát triển hệ sinh thái EV trong khu vực và điều này sẽ được phê chuẩn tại Hội nghị cấp cao ASEAN sắp tới.
Trong bối cảnh tình hình thế giới không ngừng biến động, ASEAN cần có đủ năng lực để đối diện với nhiều thách thức toàn cầu và khu vực trong hiện tại cũng như trong tương lai.
Dù rằng nguy cơ đối đầu Nga - phương Tây phủ bóng đen lên hội nghị, nhưng những nỗ lực của nước chủ nhà Indonesia làm dấy lên hy vọng diễn đàn này sẽ mở ra bước tiến trong giải quyết các cuộc khủng hoảng hiện nay, đặc biệt là cuộc xung đột tại Ukraine. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
'Cùng nhau xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định và thịnh vượng hơn', chủ đề của Hội nghị Ngoại trưởng G20 cho thấy những quyết tâm và nỗ lực của các quốc gia để chung tay phục hồi hậu đại dịch COVID-19, với những hướng đi rõ nét sẽ được xây dựng trong 2 ngày 7-8/7 tại Bali, Indonesia.
Suy thoái kinh tế toàn cầu, an ninh lương thực và an ninh năng lượng được cho sẽ là các chủ đề chính trong chương trình nghị sự của cuộc họp tại Bali.
Đồng Chủ tịch Hội nghị quan chức cấp cao (Sherpa) Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) Dian Triansyah Djani ngày 30/6 cho biết Indonesia đã mời Ukraine tham dự Hội nghị Ngoại trưởng G20 diễn ra tại Bali vào ngày 7-8/7 tới.
Một loạt chính sách ngoại giao khí hậu và hàng tỷ USD đang rót vào Indonesia nhằm giúp nước này giảm bớt phụ thuộc vào than đá, nhiên liệu tác động xấu cho môi trường.
Hội nghị G20 không phải là cuộc thảo luận về khủng hoảng Ukraina mà nhằm gia tăng hợp tác về kinh tế.
Chính phủ Indonesia bắt đầu triển khai các hoạt động của năm Chủ tịch luân phiên Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), dự kiến từ ngày 1/12/2021 đến 30/11/2022 với hơn 150 cuộc họp các cấp.
Hội nghị đầu tiên được Indonesia tổ chức và chủ trì trên cương vị Chủ tịch là Hội nghị Quan chức cấp cao G20 (hay còn gọi là Hội nghị Sherpa), dự kiến diễn ra tại Jakarta trong các ngày 7-8/12.
Indonesia đệ trình báo cáo mới về ranh giới thềm lục địa mở rộng, Philippines thúc đẩy hiện đại hóa vũ khí... là những tin chính trong bản tin ASEAN buổi sáng 30/12.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 23/11 đã họp trực tuyến công khai về tình hình Somalia và hoạt động của Phái bộ Hỗ trợ của LHQ tại Somalia (UNSOM).
Ngày 23/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) đã họp trực tuyến công khai về tình hình Somalia và hoạt động của Phái bộ Hỗ trợ của Liên hợp quốc tại Somalia (UNSOM).
Chiều ngày 23/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) họp trực tuyến nghe báo cáo của ba cơ quan trực thuộc.
Sáng ngày 19/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến công khai về tình hình Libya và hoạt động của Phái bộ Hỗ trợ của LHQ tại Libya (UNSMIL).
Ngày 5-11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức hai cuộc họp về Bosnia và Herzegovina và về Syria.
Ngày 5/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức 2 cuộc họp về Bosnia-Herzegovina và về Syria.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 05/11 đã tổ chức 2 cuộc họp về Bosnia và Herzegovina và về Syria.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 5/11 đã tổ chức 2 cuộc họp về Bosnia và Herzegovina, và Syria.
Sáng ngày 22/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (New York, Hoa Kỳ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) đã tiến hành họp công khai định kỳ về tình hình Abyei (khu vực có tranh chấp giữa Sudan và Nam Sudan) và hoạt động của Lực lượng An ninh Lâm thời của LHQ tại khu vực này (UNISFA).
Việt Nam và Indonesia bày tỏ mong muốn các bên sớm giải quyết vấn đề Abyei bằng biện pháp hòa bình, góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định và phát triển lâu dài ở hai nước.
Sáng ngày 13/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tiến hành họp trực tuyến về tình hình khu vực Các Hồ Lớn tại châu Phi.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 13/10 đã tiến hành họp trực tiếp về tình hình khu vực Các Hồ Lớn tại Châu Phi.
Ngày 31/8, Mỹ đã phủ quyết một dự thảo nghị quyết của Liên hợp quốc (LHQ) về việc kêu gọi truy tố, phục hồi và tái hòa nhập những đối tượng từng tham gia các hoạt động liên quan đến khủng bố.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa thể hiện sự cảm kích của mình đến hãng tin CNN vì đã phát sóng trực tiếp đêm đầu tiên của Đại hội Toàn quốc đảng Cộng hòa.
Mỹ cáo buộc Hội đồng Bảo an 'đứng về phía khủng bố' sau khi cơ quan của Liên Hợp Quốc này bác bỏ động thái kích hoạt lệnh trừng phạt Iran của Washington.
Yêu cầu của Mỹ kích hoạt cơ chế 'snapback' khôi phục trừng phạt với Iran một lần nữa bị Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc bác với 13/15 bỏ phiếu chống.
Ngày 25/8, Indonesia, nước Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) trong tháng 8 tuyên bố, 'họ không ở vị trí có thể đưa ra hành động tiếp theo' đối với yêu cầu của Mỹ tái áp đặt toàn bộ các lệnh trừng phạt của LHQ đối với Iran.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc (LHQ) đã bác bỏ yêu cầu của chính quyền Mỹ về yêu cầu khôi phục tất cả các lệnh trừng phạt của tổ chức này với Iran.
13 nước - đã phản đối hôm 21/8 - cho rằng bước đi của Washington là không phù hợp bởi Mỹ đang muốn áp đặt cơ chế nằm trong thỏa thuận hạt nhân 2015 trong khi Mỹ đã rút khỏi thỏa thuận này.
Hôm 20-8 (giờ địa phương), Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo (ảnh) đã chính thức khởi động cơ chế yêu cầu Liên Hợp Quốc tái áp đặt tất cả lệnh trừng phạt đối với Iran, với lý do Tehran đã vi phạm thỏa thuận hạt nhân đã ký với các cường quốc trên thế giới vào năm 2015 (JCPOA), theo đài CNN.
Ông Pompeo tính đến trụ sở Liên Hợp Quốc thúc gia hạn cấm vận vũ khí Iran, sau khi Hội đồng Bảo an bác bỏ đề xuất của Mỹ gia hạn lệnh cấm hôm 14-8.
Indonesia nhắc lại rằng yêu sách 'đường chín đoạn' của Trung Quốc ở Biển Đông là không có cơ sở pháp lý.
Lần đầu tiên, hai đại diện là thành viên ASEAN và cùng đang đảm nhận vị trí ủy viên không thường trực HĐBA, Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Việt Nam và Đại sứ Dian Triansyah Djani, Trưởng Phái đoàn Indonesia tại LHQ đã có bài phát biểu chung.
Việt Nam vừa kết thúc thành công tháng đảm trách cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, mở đầu nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an 2020-2021. Nhiều nước đã đánh giá Việt Nam trong vai trò Chủ tịch của mình đã điều phối nhiều sự kiện quan trọng diễn ra hết sức thành công.
Đại sứ Bỉ tại Liên hợp quốc nhấn mạnh trong tháng Một vừa qua có rất nhiều phiên họp, nhiều sự kiện và Việt Nam với vai trò Chủ tịch của mình đã điều phối để tất cả diễn ra hết sức suôn sẻ và tốt đẹp.
Đại sứ Indonesia tại LHQ cho rằng HĐBA cần đưa ra các biện pháp cần thiết để đảm bảo thực hiện đầy đủ Nghị quyết 2334, tuyên bố hoạt động định cư của Israel tại Palestine không có giá trị pháp lý.
Thứ trưởng Lê Hoài Trung: 'Tôi nghĩ rằng ý nghĩa lớn nhất của việc này là thể hiện đánh giá cao của cộng đồng quốc tế đối với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ và hòa bình, phát triển, và cũng đánh giá cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế'.Thứ trưởng Lê Hoài Trung: Tôi nghĩ rằng cái ý nghĩa lớn nữa cho thấy sức mạnh của Việt Nam và Việt Nam có một vị trí rất đặc biệt trong trái tim của các dân tộc và của cộng đồng quốc tế.Đại sứ Dian Triansyah Djani - Trưởng phái đoàn đại diện Indonesia tại LHQ: 'Việt Nam sẽ đóng góp được rất nhiều bởi, cũng như chúng tôi, Việt Nam rất đáng tin cậy, làm việc dựa trên nguyên tắc, đã cử quân tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình và còn rất nhiều lĩnh vực khác Việt Nam có thể đóng góp khi trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an.' Kamal Malhotra - Điều phối viên thường trú Liên Hợp Quốc tại Việt Nam: 'Đây là những bằng chứng thể hiện rất rõ ràng cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong các nỗ lực hòa nhập với cộng đồng quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại và cam kết thực hiện các luật về kinh tế, thương mại quốc tế. Ngoài ra, còn có một số lĩnh vực khác mà Việt Nam ngày càng tăng cường sự tham gia cũng như cam kết, ở cấp khu vực cũng như thế giới.'