Bảo vệ di sản trước khi quá muộn

Trong chuyến thăm Tunisia mới đây, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) Audrey Azoulay đã kêu gọi bảo vệ 'kho báu' Carthage - từng là nơi ngự trị của một đế chế Địa Trung Hải cho đến thế kỷ thứ I trước Công nguyên. Phế tích Carthage, một trong những di sản thế giới đầu tiên, đang phải hứng chịu sự tàn hoại của thời gian và sự thờ ơ của giới bảo tồn.

Triển lãm 'Inferno V': Cuộc hành trình số độc đáo qua tác phẩm của Dante Alighieri

Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 700 năm ngày mất của Dante Alighieri - đại thi hào người Italia, Đại sứ quán Italia tại Hà Nội đã tổ chức triển lãm mang tên 'Inferno V' tại Casa Italia (18 Lê Phụng Hiểu, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Khám phá 'Thần khúc' của đại thi hào Dante qua sắp đặt kỹ thuật số

Đại thi hào Dante đã góp phần kiến tạo nền văn hóa nghệ thuật phương Tây. Công chúng tại Hà Nội có thể hiểu thêm về tác phẩm 'Thần khúc' của ông qua sắp đặt kỹ thuật số sáng tạo tại Casa Italia.

Khám phá không gian triển lãm số về đại thi hào người Italy Dante Alighieri tại Hà Nội

Chiều 25/3, tại Hà Nội, Đại sứ quán Italy tại Việt Nam đã tổ chức Lễ khai mạc triển lãm số mang tên Inferno V nhân 700 năm ngày mất đại thi hào nổi tiếng Dante Alighieri.

Một sắc thái riêng của văn học Mỹ đương đại

Lần đầu tiên ra mắt công chúng vào năm 1968 với tập thơ Firstborn, Louise Glück nhanh chóng được bạn đọc, giới phê bình đánh giá là một trong những nhà thơ quan trọng nhất trong văn học Mỹ đương đại. Trong sự nghiệp của mình, bà nhận được nhiều giải thưởng danh giá như giải Pulitzer năm 1993, Huân chương Nhân văn Quốc gia Mỹ năm 2015 và gần đây nhất là Nobel Văn học năm 2020.

Số phận hẩm hiu của biệt kích Mỹ, ngụy trong Chiến tranh Việt Nam (1)

Lực lượng an ninh Việt Nam đã tương kế, tựu kế; giữ kín thân phận cho các toán biệt kích địch bị bắt, để chúng điện về tổng hành dinh, nhằm 'đón tiếp' những toán biệt kích tiếp theo.

Danh thủ Hồng Sơn nhớ lại việc suýt giải nghệ vì chấn thương

Đồng cảm với những khó khăn mà cậu học trò Đại Nhân đang trải qua, HLV Nguyễn Hồng Sơn đã chia sẻ về những biến cố trong sự nghiệp của mình.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Chấm phá văn học cổ La Mã (Kỳ cuối)

Văn học cổ đại Hy Lạp-La Mã là nền văn học cổ nhất châu Âu, nó tạo ra nhiều hình thức và thể loại văn học sẽ là khuôn mẫu sau này.

Nobel Văn chương về tay nữ thi sĩ người Mỹ Louise Glück

Hôm 8-10, CNN đưa tin giải Nobel Văn chương năm 2020 đã được trao cho nữ thi sĩ người Mỹ Louise Glück vì 'giọng thơ đặc trưng của bà với vẻ đẹp khắc khổ làm cho sự tồn tại của cá nhân trở nên phổ biến'.

Anh báo cáo sót gần 16.000 ca mắc COVID-19 mới vì lỗi kỹ thuật

Chính phủ Anh vừa thừa nhận gần 16.000 ca mắc COVID-19 tại quốc gia này phát hiện trong một vài ngày qua đã bị bỏ sót trong quá trình báo cáo do lỗi kỹ thuật.

HLV Riedl qua góc nhìn của người lái xe

13 năm sau ngày Alfred Riedl chia tay tuyển Việt Nam, những kỷ niệm về ông vẫn hiện lên sống động, đầy xúc cảm trong tâm tưởng người bạn cũ, tài xế Nguyễn Văn Dậu.

HLV Riedl thu phục, giúp Văn Quyến tỏa sáng ở SEA Games 22 thế nào?

Đỉnh cao sự nghiệp của Văn Quyết gắn liền với HLV Riedl khi chiến lược gia người Áo 'ép' được học trò vào khuôn khổ.

Nghịch lý từ chuyện HLV Calisto, Park Hang Seo không bị VFF sa thải

Lịch sử bóng đá Việt Nam chứng kiến rất nhiều HLV ngoại đứt gánh giữa đường với VFF. Chỉ có 2 HLV được bầu Thắng, bầu Đức 'tặng' mới giữ vững ghế và thành công.

Hồng Sơn, tiền vệ có đôi chân 'ma mị'

'Ở thời của tôi, Nguyễn Hồng Sơn chính là tiền vệ hay nhất không chỉ của Việt Nam mà còn với toàn Đông Nam Á. Cậu ấy sở hữu kỹ thuật cá nhân cực kỳ xuất sắc, nhãn quan chiến thuật sắc bén và được thể hiện liên tục qua nhiều trận đấu', Alfred Riedl nói.

Lãnh đạo mới CLB Sài Gòn bắt đầu lên tiếng

Sau trận thắng hủy diệt của CLB Sài Gòn trước chủ nhà SHB Đà Nẵng với tỉ số 4-1, ban lãnh đạo mới CLB Sài Gòn khẳng định rằng họ không có nhu cầu làm bóng đá để nhắm đất vàng hay quyền lợi kinh tế ở TP.HCM, mà nhắm đến việc phát triển bóng đá một cách tử tế.

Tại sao Thai League có VAR, còn V.League chỉ…hứa?

Với những bất cập về con người và 'con số' như hiện tại, nếu VPF không tìm được giải pháp tối ưu thì ngày mà VAR về với V.League còn ... xa lắm.