Đức vừa cam kết chuyển giao 17 hệ thống phòng không IRIS-T cho Ukraine trong bối cảnh Nga tăng cường không kích.
Bulgaria vừa công bố quyết định mua hệ thống phòng không IRIS-T SLM từ Đức thay vì hệ thống Patriot của Mỹ, một bước đi bất ngờ và đầy tranh cãi.
Sau khi chuyển giao một số hệ thống cho Ukraine, quân đội Đức đã chính thức đưa hệ thống phòng không Iris-T đầu tiên vào sử dụng trên lãnh thổ, là một phần trong kế hoạch củng cố hệ thống phòng thủ của Đức và châu Âu.
Ngày 4/9, quân đội Đức đã đưa hệ thống phòng không Iris-T đầu tiên vào hoạt động trên lãnh thổ nước này.
Quan chức Đức tiết lộ nước này đã đặt hàng 17 hệ thống phòng không IRIS-T với các phiên bản khác nhau cho Ukraine.
Ngày 4/9, quân đội Đức chính thức đưa hệ thống phòng không Iris-T đầu tiên vào sử dụng trên lãnh thổ sau khi chuyển giao một số hệ thống cho Ukraine.
Trước những quy định ngặt nghèo và chặt chẽ, chỉ có một công ty quốc phòng duy nhất đủ khả năng đáp ứng các điều kiện của quân đội Thụy Sĩ.
Kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ kiểu Vòm sắt (Iron Dome) của châu Âu tiếp tục gây tranh cãi sau khi Đức chọn hợp tác với một nhà sản xuất vũ khí của Israel để chế tạo loại vũ khí trị giá hàng tỷ euro chủ lực của nước này.
Tổ hợp phòng không IRIS-T đã chứng minh năng lực tác chiến ưu việt, khiến Lục quân Đức (Bundeswehr) muốn có một phiên bản đặc biệt.
Các quốc gia vùng Baltic đang bắt tay xây dựng hệ thống phòng không của riêng mình.
Quân đội Đức có thể nhận được hệ thống phòng không đầy hứa hẹn, nhưng sẽ phải đợi ít nhất vài năm nữa.
Tốc độ sản xuất hệ thống phòng không và tên lửa IRIS-T là rất quan trọng đối với Ukraine, khi vũ khí trên đã chứng tỏ hiệu quả cao.
Theo Trung tá Không quân Mỹ Karen Kwiatkowski, những hệ thống phòng không tối tân được phương Tây cung cấp cho Ukraine đang bị biến thành phế liệu.
Ba hệ thống phòng không IRIS-T do Đức sản xuất sẽ được gửi tới Ukraine 'sớm nhất có thể', Thủ tướng Olaf Scholz cho biết.
Radar TRML-4D của Đức sau khi bàn giao cho Ukraine được kỳ vọng sẽ giúp lực lượng phòng không nước cải thiện khả năng đối phó với các khí tài tấn công hiện đại của đối phương.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock nói, bất kỳ nhượng bộ nào đối với Nga trong bối cảnh xung đột tại Ukraine vẫn tiếp diễn là điều không nên có.
Theo giới chuyên gia, những hệ thống phòng không NATO cấp cho Ukraine có tính năng thua xa hệ thống phòng không Nga và không có khả năng xoay chuyển cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Những hệ thống phòng không hiện đại của NATO như NASAMS hay IRIS-T có thể trở thành những 'bẫy lửa' nguy hiểm đối với chiến đấu cơ Nga ở Ukraine.
Dự án chung EU HYDEF về đánh chặn tên lửa siêu thanh phản ánh các lỗ hổng trong hệ thống phòng thủ tên lửa ở châu Âu.
Ngày 27/6, báo chí Đức và Nga đưa tin Chính phủ Ukraine đã bỏ tiền mua khoảng 2.900 vũ khí chống tăng từ Đức. Kế hoạch chuyển giao dự kiến chia làm 2 đợt.
Đức đang cân nhắc, xem xét việc cung cấp cho Ukraine tổ hợp tên lửa phòng không tiên tiến IRIS-T SLM để chống lại các chiến đấu cơ hiện đại của Nga.
Hệ thống phòng không tầm ngắn của Diehl Defense được đánh giá rất cao về tính năng kỹ chiến thuật.
Công ty hàng không vũ trụ và quốc phòng Thụy Điển Saab vừa thông báo rằng họ đã nhận được đơn đặt hàng tên lửa chống hạm RBS15 để cung cấp cho Hải quân Đức.