Dinh Độc Lập là một chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng, nơi diễn ra và chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử lớn, trực tiếp tác động đến tiến trình lịch sử Việt Nam.
Dinh Độc lập - biểu tượng của chiến thắng, hòa bình, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam là điểm tham quan hấp dẫn hàng đầu ở TPHCM.
Giữa thế kỷ XX, bằng cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân, dưới ngọn cờ của Đảng, kể từ ngày Quốc khánh 2-9-1945, nước Việt Nam độc lập ra đời và ngẩng đầu với nhân loại là sự kết tụ máu xương suốt hơn 80 năm của hơn 20 triệu đồng bào Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược. Nước của nhân dân bị ngoại bang cướp đoạt thì nhân dân lấy lại.
49 năm sau đại thắng mùa xuân 1975, ông Trần Trung Đệ (89 tuổi), một trong những nhân chứng sống lịch sử đã có những chia sẻ về thời kỳ đầu tiếp quản Dinh Độc Lập.
Kỳ nghỉ lễ 30/4, 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày, hầu hết các gia đình đều lên kế hoạch đi du lịch, nghỉ ngơi. Ðón bắt nhu cầu này, các điểm du lịch, khu vui chơi giải trí tại các tỉnh, thành phố đã chuẩn bị các chương trình lễ hội, nơi lưu trú, phương án bảo đảm giao thông, an ninh trật tự để phục vụ khách du lịch trong dịp này.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Khát vọng thống nhất' sẽ kể lại hành trình dặm dài đi tìm độc lập, thống nhất của cả dân tộc; điểm nhấn chính là giai đoạn 1973 - 1975, chặng đường đấu tranh cuối cùng để đi đến ngày thống nhất, đất nước trọn niềm vui.
Âm nhạc là sợi dây kết nối xuyên suốt, chuyển tải toàn bộ nội dung và thông điệp chương trình.
Mọi sự sắp đặt từ nội thất cho diện mạo bên ngoài của Dinh Độc Lập đều tượng trưng cho triết lý cổ truyền, nghi lễ Phương đông và cá tính của dân tộc.
Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định, Chiến dịch Hồ Chí Minh dưới mệnh lệnh 'Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng', với tốc độ 'một ngày bằng 20 năm', đã khép lại thắng lợi bằng sự kiện 5 giờ sáng ngày 30/4/1975, bộ đội ta trên các hướng ào ạt tiến vào nội đô Sài Gòn.
Ngày 30 tháng 4 năm 2021, non sông một dải đỏ cờ bay. Lũng Cú, Hà Giang- chóp nón cực Bắc, đến Cà Mau - điểm cực Nam thiêng liêng của Tổ quốc, bầu trời trong xanh thăm thẳm.
Những địa điểm nổi tiếng ở TPHCM như chợ Bến Thành, Nhà thờ Ðức Bà hay nơi ẩm thực bình dân kiểu cà phê 'bệt', trà chanh chém gió vỉa hè… đều trở thành điểm đến trong tua du lịch 'độc, lạ' và miễn phí dành cho du khách nước ngoài, do các bạn trẻ câu lạc bộ (CLB) Saigon Lovers tổ chức.
PTĐT - Cách đây 45 năm, dưới sự lãnh đạo của T.Ư Ðảng, Quân ủy T.Ư, Bộ Tổng Tư lệnh, mà trực tiếp là Bộ Tư lệnh Chiến dịch, quân và dân ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 bắt đầu từ ngày 4-3-1975 bằng ba đòn chiến lược: Chiến dịch Tây Nguyên mở đầu bằng trận đột phá đánh chiếm Buôn Ma Thuột, giải phóng Tây Nguyên; Chiến dịch giải phóng Huế - Ðà Nẵng và Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn - Gia Ðịnh.
Không chỉ tập trung lực lượng lớn, tạo ưu thế tuyệt đối so với địch là yếu tố cơ bản đầu tiên quyết định thắng lợi của chiến dịch, mà còn trong thời gian rất ngắn, ta đã hình thành được thế trận bao vây lớn, chia cắt hiểm, hãm cả tập đoàn phòng ngự của địch vào tình thế bị bao vây chặt trên tất cả các hướng: đông, bắc, tây bắc, tây nam, nam; với thế trận tiến công áp đảo này, ta đã tạo được một trong những điều kiện cơ bản để thắng nhanh, đẩy địch tan vỡ rất nhanh. Ðây là một thế trận rất hiểm dựa trên cơ sở lực lượng rất mạnh của toàn chiến dịch, với cả lực lượng quân sự và chính trị, lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương, trong đó nổi lên là vai trò nòng cốt quyết định đi trước một bước của các binh đoàn cơ động chiến lược. Ðó là thế trận tiến công của chiến tranh nhân dân Việt Nam phát triển lên đỉnh cao.
Hôm nay, toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta vui mừng kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước (30-4), gắn với đẩy mạnh thi đua chào mừng đại hội đảng các cấp, tiến tới Ðại hội lần thứ XIII của Ðảng.
Nhiều năm nay, khá đông người tìm đến hệ thống 'Cà-phê Biệt động' để tận mắt nhìn thấy các hiện vật lịch sử và may mắn hơn là được trò chuyện với nhân vật lịch sử. Tháng 4 năm nay, do ảnh hưởng của dịch bệnh, các quán cà-phê này tạm đóng cửa nhưng tâm huyết của những người muốn lưu giữ hiện vật lịch sử không hề dừng lại…
Trong những ngày qua, nhiều người dân tại khu phố 1, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh được chị Trương Thị Thắm, chủ tiệm thuốc số 360B đường Huỳnh Tấn Phát phát khẩu trang y tế miễn phí. Nhiều người đến đây nhận khẩu trang cùng chung nhận định, hành động của chị Thắm là nghĩa cử đẹp, vì cộng đồng, thể hiện ý thức bảo vệ cộng đồng và chia sẻ với những người không thể mua được khẩu trang khi trên thị trường rất khan hiếm.