Ngoại trưởng Nga cho biết 'giai đoạn đối đầu quân sự-chính trị với phương Tây đang diễn ra gay gắt'.
Ngoại trưởng Sergey Lavrov dự đoán rằng Nga sẽ không coi các nước Tây Âu là đối tác trong 'ít nhất một thế hệ'. Nhà ngoại giao này cho biết Mátxcơva và phương Tây đã mắc kẹt trong một cuộc đối đầu không có hồi kết.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nhận định Nga sẽ không coi các nước Tây Âu là đối tác trong 'ít nhất một thế hệ'.
Mở rộng thành viên và hướng tới sự độc lập tài chính với phương Tây là hai thách thức quan trọng sẽ được thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh Johannesburg.
Ukraine có khả năng chấm dứt cuộc xung đột vũ trang với Nga trong năm nay, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 24/2 phát biểu qua video gửi một sự kiện ở Đức kỷ niệm một năm cuộc chiến.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 11/1 đã công bố một cuộc tái tổ chức mới nhằm vào các chỉ huy chiến dịch ở Ukraine, trong bối cảnh những chỉ trích gia tăng về việc xử lý chiến dịch đang bị đình trệ của họ.
Tổng thống Nga Putin từng khẳng định cuộc chiến nào cũng phải kết thúc bằng đàm phán và ngoại giao. Tuy vậy, trong lúc đàm phán chưa có tiến triển, cả 2 bên đều tập trung vào việc tạo chuyển biến trên chiến trường. Với Nga, điều này thể hiện qua việc bổ nhiệm Tổng tham mưu trưởng Valery Gerasimov làm tổng chỉ huy mới của chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 11-1 thông báo Tổng tham mưu trưởng Valery Gerasimov, 67 tuổi, được bổ nhiệm làm tổng chỉ huy mới của chiến dịch quân sự tại Ukraine, thay thế Tướng Sergei Surovikin, người vừa đảm nhận chức vụ này ba tháng trước.
Tổng thống Nga Putin ngày 11/1 đã bổ nhiệm Đại tướng Valery Gerasimov làm chỉ huy mới của chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine. Đây được coi là cuộc cải tổ lớn nhất trong các lực lượng Nga đang tham chiến tại Ukraine.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Tổng thống Putin cảnh báo mối đe dọa chiến tranh hạt nhân đang gia tăng.
Các hành động gần đây của phương Tây cho thấy chỉ sở hữu vũ khí hạt nhân sẽ không đủ để đảm bảo an ninh của Nga, Giáo sư Dmitry Trenin thuộc Trường Kinh tế Cao cấp tại Moscow nhận định ngày 7/12.
Theo phóng viên TTXVN tại Nga, trong 2 ngày 6-7/12 tại Trung tâm Thương mại Quốc tế ở thủ đô Moskva đã diễn ra diễn đàn chuyên gia và khoa học quốc tế 'Tham luận Primakov' (Primakov Readings) lần thứ 8.
Bất chấp các phát ngôn cứng rắn từ các bên, chuyên gia vẫn nhận định chính quyền cả Nga và Mỹ đều không muốn có một cuộc chiến tranh hạt nhân, và trong bối cảnh này hy vọng những bài học trong quá khứ sẽ giúp chấm dứt cuộc đối đầu hiện tại một cách hòa bình.
Từ 23-27/9, Cộng hòa nhân dân Donetsk và Lugansk tự xưng, cũng như các khu vực Kherson, Zaporizhzhia của Ukraine sẽ đi bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu ý dân về việc sáp nhập vào Nga.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov vừa họp với Hội đồng Liên đoàn Arab tại Cairo (Ai Cập), xác nhận rằng Moscow đang thúc đẩy quan hệ đối tác và hợp tác thương mại với các quốc gia Arab, hoan nghênh đối thoại với các nước bạn bè những khu vực khác trên thế giới. Giới quan sát nhận định đây là nỗ lực mới nhất của Nga nhằm cân bằng cán cân quyền lực tại vùng Vịnh.
Chiến sự ở Ukraine đã tàn phá nhiều thành phố, buộc nhiều triệu người phải rời nhà đi. Tuy nhiên, giới chức và chuyên gia quân sự phương Tây đang băn khoăn vì thấy Nga có vẻ vẫn kiềm chế tấn công.
Giải pháp ngoại giao giữa Nga và phương Tây thời gian qua đã được đẩy lên mức tích cực, tuy vậy, hai bên vẫn chưa thể tìm ra được một lối thoát cho những xung đột lợi ích cốt lõi, khiến nguy cơ một cuộc xung đột gần hơn bao giờ hết.
Việc Nga gửi quân hỗ trợ giữ gìn hòa bình ở Kazakhstan ngoài mục đích nhân đạo còn mang lại một số lợi ích quân sự - ngoại giao nhất định cho Moscow.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông không xem xét việc điều quân đội Mỹ đến Ukraine để đáp trả việc Nga tăng cường quân sự ở biên giới nước này.
Nga và Trung Quốc dù lo ngại nhiều về việc Taliban nắm quyền lãnh đạo ở Afghanistan nhưng quyền lợi của họ vẫn là trên hết.
Mặc dù cách Bắc Cực hàng nghìn km nhưng Trung Quốc ngày càng thể hiện rõ tham vọng của mình ở khu vực này, khiến Mỹ phải lo lắng.
Tình hình căng thẳng giữa Armenia và Azerbaijan có thể châm ngòi cho cuộc chiến quy mô lớn, kéo theo cả Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Việc ông Putin muốn phân bổ lại quyền lực giữa các nhánh nhà nước sẽ làm thay đổi bức tranh chính trị của Nga thời gian tới.
Không có nhiều kỳ vọng về một kết quả đột phá cho cuộc gặp mặt đối mặt đầu tiên giữa hai Tổng thống Nga và Ukraine.
Nga đang tích cực phản đối trật tự thế giới tự do, ủng hộ trật tự thế giới đa trung tâm. Trong khi đó, bất chấp mâu thuẫn nội bộ, Mỹ vẫn tìm cách duy trì vị thế thống trị của mình hoặc ưu thế vượt trội trong hệ thống toàn cầu.