Gần một ngàn nhà khoa học tham gia nghiên cứu khoa học vũ trụ

Việt Nam không phải là quốc gia đi đầu trên thế giới cả về tiềm lực kinh tế lẫn nghiên cứu khoa học công nghệ vũ trụ.

Quản lý, vận hành vệ tinh hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

Các vệ tinh Việt Nam đang sở hữu đã đem lại nhiều lợi ích đối với sự phát triển kinh tế-xã hội; giám sát môi trường, khí tượng, bản đồ, dự báo và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu...

Ngày 1/10, vệ tinh NanoDragon do Việt Nam chế tạo 100% sẽ bay lên quỹ đạo

Thực hiện 'Chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020' được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 14/6/2006, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam được giao chủ trì xây dựng, trình duyệt, tổ chức thực hiện Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia về công nghệ Vũ trụ giai đoạn 2016-2020.

Công nghệ vũ trụ: Việt Nam làm chủ 'cuộc chơi' bằng những sản phẩm riêng

Công nghệ vũ trụ là công nghệ cao nhất, kết tinh của các công nghệ cao trên thế giới và luôn luôn là cuộc chơi của những quốc gia dẫn dắt. Tuy Việt Nam không phải là một quốc gia đi đầu, kể cả về tiềm lực kinh tế và khoa học công nghệ, nhưng chúng ta đã có những kết quả nghiên cứu để làm chủ công nghệ vũ trụ và từ đó có thể phát triển một số sản phẩm của riêng mình.