Ngoại trưởng Dominic Raab sẽ đảm nhận cương vị mới là Bộ trưởng Tư pháp kiêm Phó Thủ tướng.
Ngày hôm qua (15/9), thủ tướng Anh Boris Johnson đã tiến hành đợt cải tổ nội các lớn đầu tiên kể từ tháng 2/2020 với không ít những sự thay đổi ở các vị trí quan trọng, trong đó đáng chú ý nhất là việc bà Liz Truss, Bộ trưởng Bộ Thương mại Quốc tế, sẽ trở thành tân Ngoại trưởng của chính phủ nước này.
Các quyết định cải tổ nội các lần lượt được Thủ tướng Anh Boris Johnson công bố từ chiều tối ngày 15/9 theo giờ địa phương, trong đó đáng chú ý nhất là việc thay đổi vị trí Ngoại trưởng của ông Dominic Raab.
Bộ trưởng Thương mại quốc tế Lizz Truss được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng Anh, thay thế ông Dominic Raab.
Theo Reuters, ngày 15/9, Văn phòng Thủ tướng Anh công bố Ngoại trưởng Dominic Raab đã được bổ nhiệm làm Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tư pháp.
Bộ trưởng Giáo dục Anh Gavin Williamson và Bộ trưởng Tư pháp Anh Robert James Buckland thông báo sẽ không đảm nhiệm chức vụ hiện tại trong bối cảnh Thủ tướng Johnson sẽ tiến hành cải tổ nội các.
Cả Chủ tịch Hạ viện và Thượng viện Anh đều ra lệnh cấm tân Đại sứ Trung Quốc đến dự họp tại trụ sở quốc hội nước này nhằm trả đũa việc Bắc Kinh áp trừng phạt các nghị sĩ Anh.
Các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết hỗ trợ nhân đạo hơn 1,2 tỷ USD cho Afghanistan. Thông tin trên được công bố tại hội nghị về viện trợ quốc tế cho Afghanistan tại Geneva (Thụy Sĩ).
Trong bối cảnh Afghanistan đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng, Ấn Độ khẳng định sẽ tiếp tục ủng hộ người dân quốc gia Tây Nam Á như trước đây.
Tổng thư ký Guterres khẳng định bất kỳ nền kinh tế nào cũng không thể vận hành bình thường nếu không có tiền mặt và điều quan trọng hiện nay là phải hỗ trợ tránh để kinh tế Afghanistan sụp đổ.
Ngày 9/9, hãng hàng không Qatar Airways đã thực hiện chuyến bay thương mại quốc tế đầu tiên từ sân bay Hamid Kazai ở thủ đô Kabul của Afghanistan sau khi Taliban tiếp quản sân bay này.
Hôm thứ Ba (7/9), Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông chắc chắn rằng Trung Quốc đang nỗ lực dàn xếp với Taliban, sau khi lực lượng nổi dậy này cướp chính quyền ở Afghanistan vào ngày 15/8.
Thủ tướng Anh Boris Johnson từng nhấn mạnh quan hệ Anh-Mỹ là mối quan hệ 'sâu sắc, ý nghĩa' và 'không thể hủy hoại,' đóng vai trò quan trọng cho hòa bình và thịnh vượng của cả châu Âu.
Ngày 6/9, truyền thông Anh đưa tin, Thủ tướng Boris Johnson và các bộ trưởng cấp cao nước này sẽ có chuyến thăm chính thức tới Mỹ trong vài tuần tới.
Tổng thư ký NATO khẳng định toàn bộ cộng đồng quốc tế, bao gồm Nga và Trung Quốc, cần nỗ lực để ngăn chặn Afghanistan trở thành nơi hoạt động tự do của các nhóm khủng bố.
Ngoại trưởng Anh Dominic Raab ngày 3/9 cho biết nước này sẽ không công nhận Taliban là chính quyền mới ở Kabul song phải thương lượng với những thực thể mới ở Afghanistan.
Trong khi Nga và Trung Quốc đang xúc tiến tiếp xúc với các thành viên của Taliban, các nước phương Tây đều tỏ ra không vội vàng trong việc công nhận chính phủ mới do Taliban đứng đầu tại Afghanistan.
Trong bối cảnh lực lượng Taliban gần như đã hoàn tất quá trình thành lập chính phủ tại Afghanistan, cộng đồng quốc tế hiện dành sự quan tâm tới việc lực lượng này sẽ thực hiện ra sao những cam kết về cơ chế lãnh đạo mới 'bao dung hơn', đặc biệt là các quyền đối với phụ nữ.
Anh công bố một số lệnh trừng phạt mới đối với Myanmar, trong đó có tập đoàn Htoo Group of Companies với cáo buộc có liên quan chính quyền quân sự và cuộc chính biến.
Ngoại trưởng Anh Dominic Raab cáo buộc rằng tập đoàn Htoo Group và người sáng lập Tay Za có liên quan đến các thương vụ mua bán vũ khí thay mặt cho các nhà lãnh đạo đảo chính Myanmar.
Giữa lực lượng Taliban và lực lượng phản kháng vừa có cuộc giao tranh tại thung lũng Panjshir ngày 2.9.
Theo Al-Jazeera, ngày 2/9, phong trào Taliban đã quyết định phát động chiến dịch quân sự chống lại Lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia (NRF) ở Panjshir.
Ngày 1/9, Ngoại trưởng Anh Dominic Raab cho rằng, nước này có thể cần phát triển năng lực sao cho có thể hoạt động mà không cần Mỹ trong các sứ mệnh quân sự tương lai.
Khi công bố gói hỗ trợ quan trọng cho người tị nạn trên đất Anh, Thủ tướng Boris Johnson ngày 1/9 nói rằng Anh có 'một món nợ lớn' đối với người Afghanistan làm cho lực lượng NATO.
Lãnh đạo Đức yêu cầu Taliban tôn trọng những tiêu chuẩn nhất định, trong khi Anh thảo luận trực tiếp với Taliban. Mỹ thì khẳng định hỗ trợ nhân đạo cho nhân dân Afghanistan chứ không phải Taliban.
Phát biểu trước báo giới tại sân bay Hamid Kazai, ở thủ đô Kabul, người phát ngôn lực lượng Taliban Zabihullah Mujahid tuyên bố, Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan là một quốc gia tự do và có chủ quyền.
Đức sẽ đợi Taliban thành lập một chính phủ mới để xem liệu lực lượng này có thực hiện cam kết cho phép người dân rời khỏi Afghanistan trên các chuyến bay từ sân bay ở Kabul hay không.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 30/8, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã điện đàm để trao đổi về vấn đề Afghanistan ngay trước khi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) họp khẩn để thảo luận về tình hình quốc gia Tây Nam Á này.
Chính phủ Anh hứng chịu một loạt chỉ trích sau khi chiến dịch rút quân khỏi Afghanistan kết thúc hôm 29/8, khiến hàng trăm người đủ điều kiện tái định cư bị bỏ lại.
Ngoại trưởng Anh Dominic Raab đã kêu gọi cộng đồng quốc tế sử dụng mọi biện pháp cần thiết, trong đó có cả các lệnh trừng phạt, khi thương lượng với lực lượng Taliban đang nắm quyền kiểm soát ở Afghanistan.
Ngày 29/8, Đặc phái viên của Nga ở Afghanistan Zamir Kabulov khẳng định, ảnh hưởng từ lực lượng Taliban sang các quốc gia Trung Á khác không phải là điều đáng quan tâm vào lúc này.
Quân đội Mỹ bắt đầu rút quân khỏi sân bay Kabul, Afghanistan – điều này đồng nghĩa việc sơ tán công dân và người Afghanistan tị nạn của các nước phương Tây sắp hoàn tất trước hạn chót 31/8. Nguy cơ khủng bố tại sân bay Kabul vẫn được đánh giá ở mức độ rất cao.
Ngày 27/8, Lầu Năm Góc tuyên bố, chỉ có một đối tượng đánh bom liều chết tiến hành vụ tấn công đẫm máu tại sân bay Kabul.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 26/8 đã mạnh mẽ lên án vụ tấn công khủng bố gây nhiều thương vong gần sân bay tại thủ đô Kabul, Afghanistan.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã 'kịch liệt lên án những vụ tấn công khủng bố' vào đêm 26/8 gần sân bay Kabul của Afghanistan.
Ngày 26-8 các nước Mỹ, Anh, Australia phát cảnh báo khuyến cáo công dân và những người có thị thực tới nước này tránh xa sân bay quốc tế Hamid Karzai tại thủ đô Kabul, Afghanistan vì nguy cơ khủng bố cao.
Khi thời hạn 31/8 để sơ tán công dân và người tị nạn Afghanistan đang cận kề, nhiều người muốn rời Afghanistan đã tỏ rõ lo lắng, sân bay Kabul đối mặt nhiều rủi ro an ninh và sự hỗn loạn.