Thừa Thiên Huế - nơi ghi dấu Phan Đăng Lưu trên lĩnh vực báo chí

Thừa Thiên Huế không phải quê hương của đồng chí Phan Đăng Lưu, nhưng đã chứng kiến và ghi nhận sự đóng góp to lớn của đồng chí trên con đường hoạt động cách mạng thời kỳ năm 1936, đặc biệt những đóng góp to lớn trên lĩnh vực báo chí. Những di tích và một số địa điểm gắn liền với những hoạt động cách mạng của đồng chí Phan Đăng Lưu trên quê hương Thừa Thiên Huế không chỉ là niềm tự hào, mà còn có ý nghĩa trong công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Hình ảnh hiếm về Việt Nam, Lào, Campuchia hơn 150 năm trước

Sách 'Hành trình thám hiểm Đông Dương' bên cạnh 22 chương còn có 309 hình khắc và phụ bản ảnh tái hiện con người, phong cảnh, văn hóa Đông Dương hơn 150 năm trước.

Thám hiểm Đông Dương hơn 150 năm trước

Qua tác phẩm 'Hành trình thám hiểm Đông Dương', độc giả hiểu thêm về cội nguồn của dân tộc, những điều còn ít người biết về khu vực Đông Dương và sông Mekong cách đây hơn 150 năm.

'Hành trình thám hiểm Đông Dương': Thành quả từ phù sa sông Mekong

Hành trình thám hiểm Đông Dương là cuốn sách đầu tiên của Francis Garnier được xuất bản tại Việt Nam, với bản dịch của dịch giả Nguyễn Minh. Đây là cuốn sách thứ ba trong Tủ sách Đông Dương do Đông A liên kết với NXB Đại học Sư phạm xuất bản.

Sự sụp đổ của trật tự quốc tế truyền thống ở hạ lưu Mekong nửa sau thế kỷ XIX

Màn kịch này do chính De La Grandìere báo cáo lên các quan chức cấp trên ở Paris. Chúng ta không biết liệu sứ thần Huế có thực sự nhún nhường xin lỗi người Pháp hay không, tuy nhiên, theo lời của quan chức Pháp thì khung cảnh này đã làm cho vua Norodom bị 'shock' vì lần đầu tiên người Pháp cho thấy sự xác lập của 'trật tự mới' ở vùng hạ lưu Mekong.