Việc phá hủy các hệ thống chống tên lửa của Iran do Moscow cung cấp và việc Ukraine tấn công các hệ thống của Nga gây tổn hại uy tín của ngành công nghiệp quốc phòng Nga, theo Wall Street Journal.
Ukraine đã dùng nhiều biện pháp để đối phó những đòn không kích của Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Hy Lạp Nikos Dendias thông báo nước này đã chính thức ký thỏa thuận mua các máy bay tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 F-35 do Tập đoàn Lockheed Martin (Mỹ) sản xuất.
Trong 6 tháng qua, số lượng tên lửa Nga bị phòng không Ukraine đánh chặn chỉ đạt 46%, giảm 27% so với 6 tháng trước đó. Điều này cho thấy các hệ thống phòng không của Kiev đang trở nên kém hiệu quả trước các cuộc tấn công của quân đội Nga.
Khi giao tranh trên bộ giữa Nga và Ukraine trở thành cuộc xung đột tiêu hao thì mặt trận trên không cũng vậy.
Nếu không có sức mạnh trên không đáng kể, một trụ cột trong chiến thuật hiệp đồng binh chủng mà phương Tây huấn luyện cho Ukraine, liệu cuộc phản công của Kiev có thể chiếm ưu thế?
Ukraine sẽ gặp khó khăn nếu không được phương Tây cung cấp chiến đấu cơ F-16, tuy nhiên ngay cả khi có F-16 trong tay thì chưa chắc Kiev tạo ra bước ngoặt phản công.
Những cuộc tấn công bằng phương tiện không người lái mà quân đội Ukraine thực hiện tại Nga là một tiến triển không ai ngờ tới.
Khi Ukraine phát động cuộc phản công lớn vào mùa xuân năm nay, các quan chức quân sự phương Tây biết rằng Kiev chưa có đủ sự huấn luyện và vũ khí, từ đạn pháo đến máy bay chiến đấu, để đẩy lùi lực lượng Nga.
Thành quả từ cuộc phản công của Ukraine hiện vẫn bị đánh giá khá khiêm tốn, và tiến độ phản công của Kyiv được cho là chậm hơn dự kiến. Vậy đâu là nguyên do?
Ngày 12/6, các nước thành viên NATO đã tiến hành cuộc tập trận phòng không lớn nhất ở châu Âu kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, với hơn 250 máy bay từ Mỹ và Đức. Rõ ràng đây là một động thái muốn thể hiện cho Nga thấy rõ liên minh này sẽ phản ứng ra sao nếu bị tấn công.
Ukraine đang rất cần phương Tây cung cấp máy bay tiêm kích F-16 trong xung đột với Nga. Tuy nhiên, sẽ không kịp để loại vũ khí này xuất hiện trong đợt phản công của Kiev vốn được mong đợi từ lâu.
Cuộc không kích của Nga trong đêm 9/3 đã dội xuống khắp Ukraine bằng một loạt loại tên lửa và là một trong những cuộc không kích lớn nhất của Moskva trong nhiều tháng.
Cuộc không kích của Nga vào đêm 9/3 nhằm vào các thành phố tại Ukraine khác biệt so với những cuộc tấn công trước đây khi xét về số lượng tên lửa đắt tiền, tối tân được sử dụng.
Dù gặp khó khăn khi tấn công các mục tiêu trên mặt đất nhưng lực lượng không quân Nga lại rất thành công trong việc bắn hạ các mục tiêu trên không.
Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) ước tính Quân đội Nga đã mất gần 40% hạm đội xe tăng chủ lực sau 9 tháng triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Báo cáo mới của Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) đánh giá, Nga đã mất khoảng một nửa số xe tăng tốt nhất trong 1 năm xung đột ở Ukraine và đang chật vật bù vào, trong khi Kiev sắp nhận được những chiếc xe tăng hiện đại từ phương Tây.
Ukraine đã nhiều lần đề nghị phương Tây chuyển giao các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 kể từ khi cuộc xung đột với Nga bùng phát hồi cuối tháng 2 năm ngoái. Tuy nhiên, yêu cầu vẫn chưa được đáp ứng.
Sau khi Mỹ và Đức cho phép gửi xe tăng tới Kiev, Ukraine ngay lập tức kêu gọi phương Tây viện trợ chiến đấu cơ để giúp nước này đối phó với đà tiến công của Nga. Song, cả Mỹ và Anh đều không chấp thuận đề xuất này. Đức cũng tuyên bố cung cấp máy bay chiến đấu cho Ukraine là bước đi quá xa đối với phương Tây.
Các lực lượng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang gặp vấn đề khi không thể thay thế linh kiện cho đội trực thăng cũ mua của Nga vì Mátxcơva đang bị trừng phạt.
Ba vụ tấn công bằng máy bay không người lái chỉ trong hai ngày vào căn cứ không quân của Nga đang cho thấy một giai đoạn mới của cuộc xung đột với Ukraine, trong bối cảnh Kiev nỗ lực vươn tầm tấn công.
Giới phân tích quân sự phương Tây cho rằng, dù sở hữu không quân hùng hậu, nhưng Nga đã không thể khống chế không phận Ukraine hiệu quả, điều này khiến đối phương khai thác triệt để điểm yếu này để phản kích. Hiện quân đội Nga chưa bình luận về thông tin này.
Sau đợt không kích của Nga xuống các thành phố Ukraine trong tuần trước, các nhà quan sát quân sự đã băn khoăn về số lượng và loại tên lửa mà Nga còn lại trong khu vũ khí của mình.
Bốn năm qua đã chứng tỏ hiệu quả lớn đối với 'người khổng lồ' vũ khí Mỹ Lockheed Martin ở châu Âu, khi sáu quốc gia đã mua máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-35 do họ sản xuất.
Việc sử dụng các máy bay không người lái (UAV) được tin đã giúp Ukraine giành được một số lợi thế trong cuộc chiến đang tiếp diễn với Nga.
Ngày 20/4, Nga cho biết vừa phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat, một loại vũ khí mới được mong đợi từ lâu để bổ sung vào kho vũ khí hạt nhân mà Tổng thống Vladimir Putin nói rằng sẽ khiến kẻ thù của Nga 'phải dừng lại để suy nghĩ'.
Nga tuyên bố hôm thứ Tư (20/4) đã lần đầu tiên tiến hành phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sarmat, một sự bổ sung mới cho kho vũ khí hạt nhân mà Tổng thống Vladimir Putin ca ngợi là 'tốt nhất thế giới'.
Ông Putin cho biết Nga đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-28 Sarmat, nói loại vũ khí có khả năng mang hạt nhân này sẽ khiến các đối thủ của Điện Kremlin phải 'suy nghĩ kỹ lại'.
Argentina khẳng định, thông tin nước này mua máy bay chiến đấu JF-17 của Pakistan là quá sớm; nhưng các nhà phân tích tin rằng, hợp đồng vẫn có thể thành công.
Thiết kế của các máy bay chiến đấu tương lai chứng minh năng lực không quân không chỉ phụ thuộc vào công nghệ và sự đổi mới, mà còn phụ thuộc vào con người, trong đó có kíp bay bằng xương bằng thịt.
Hải quân Pakistan đã chọn máy bay phản lực Embraer Lineage 1000 của Brazil để thay thế cho máy bay tuần tra hàng hải tầm xa P-3C Orion; theo Defense News
Theo cựu chỉ huy không quân Nga, lực lượng không quân của nước này đã rút ra được những bài học đáng giá trong chiến dịch gần đây ở Syria.
Trong 13 năm qua, Mỹ đã sử dụng một tòa nhà duy nhất ở Qatar để chỉ huy các máy bay chiến đấu, máy bay ném bom, máy bay không người lái và các khí tài khác của Không lực Mỹ trong một khu vực trải dài từ Đông Bắc Phi qua Trung Đông đến Nam Á.
Mỹ tin rằng lực lượng dân quân có quan hệ với Iran ở Iraq gần đây tăng cường giám sát các căn cứ và lực lượng Mỹ đóng ở quốc gia này bằng cách sử dụng máy bay không người lái (UAV) thương mại.
Mỹ, Nga và Trung Quốc đang rót nhiều tiền cho các công nghệ siêu vượt âm (mỗi giây tên lửa bay được vài kilomet), trong khi Lầu Năm Góc dường như tụt hậu, ít nhất là về tên lửa siêu vượt âm mang đầu đạn hạt nhân, News Week đưa tin ngày 7/5.