Bằng nỗ lực của các tổ chức, cá nhân, nhiều cổ vật quý lưu lạc tại nước ngoài đã hồi hương. Tuy nhiên, hiện nay các thủ tục hồi hương cổ vật đang gặp một số rào cản về hành lang pháp lý, cơ chế cũng như tài chính.
Cổ vật của vua Kiến Phúc nhà Nguyễn được nhà sưu tập Đỗ Hùng đấu giá thành công tại Pháp và đem về trưng bày giữa hàng ngàn cổ vật trong bảo tàng của ông tại TP.HCM.
Sau hơn 20 năm ban hành, Luật Di sản văn hóa đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí đưa ra trình Quốc hội để tiếp tục xin ý kiến bổ sung, sửa đổi vào kỳ họp tới đây, với kỳ vọng Luật khi được thông qua sẽ tạo bước thay đổi căn bản trong quản lý, phát huy giá trị di sản - vấn đề được nhiều người quan tâm suốt thời gian qua.
Chỉ khi Luật bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội, khi ấy, những vấn đề còn vướng mắc từ thực tiễn đối với câu chuyện di sản văn hóa mới mong được tháo gỡ.
Nhà đấu giá Millon chính thức mở văn phòng đại diện tại Hà Nội với tên gọi Millon Việt Nam và sẽ tổ chức phiên đấu giá đầu tiên trong tháng 4/2024.
Ông Alexandre Millon, Chủ tịch Nhà đấu giá Millon (Pháp) cho biết, đơn vị này chính thức mở văn phòng đại diện tại Hà Nội với tên gọi Millon Việt Nam và bổ nhiệm ông Hoàng Duy Cương ở vị trí Giám đốc.
Vào ngày 26/4, kim bài của vua Khải Định, thanh kiếm của vua Hàm Nghi dự kiến được hãng Drouot (Pháp) đấu giá. Trước đó, một số cổ vật nhà Nguyễn được nhà đấu giá nước ngoài rao bán.
Hãng đấu giá Drouot (nước Pháp) thông báo trên website chính thức sẽ đấu giá hàng loạt cổ vật triều Nguyễn. Trong đó có kim bài của vua Khải Định và kiếm báu của vua Hàm Nghi.
Kim bài của vua Khải Định, kiếm của vua Hàm Nghi dự kiến được Drouot đấu giá vào ngày 26.4 tới.
Kiếm báu của vua Hàm Nghi, kim bài của vua Khải Định cùng nhiều cổ vật quý của Hoàng gia triều Nguyễn sắp được nhà Drouot bán đấu giá ở Pháp.
Chiếc kim bài bằng vàng đính ngọc trai và kim cương, trên mặt chạm hình rồng được cho là của vua Khải Định sẽ được đấu giá ở nước ngoài với mức giá khởi điểm từ 80.000 - 120.000 EURO.
Chiếc kim bài được cho là của vua Khải Định thường đeo trong những dịp lễ lớn của triều đình hay những chuyến công du nước ngoài. Giá khởi điểm của kim bài là 80.000 - 120.000 EURO (2,5 - 3,2 tỷ đồng).
Kiếm báu của Vua Hàm Nghi, kim bài của Vua Khải Định cùng loạt cổ vật của Hoàng gia triều Nguyễn sắp được bán đấu giá ở Pháp.
Việc bộ hồ sơ thiết kế cầu Trường Tiền vô cùng quý giá được một người phụ nữ Việt kiều Mỹ gốc Huế - bà Trương Thị Thanh Hương, đấu giá thành công và đưa về Huế, lần nữa lại nhắc nhớ về chuyện hồi hương cổ vật đã và đang đầy gian truân.
Chiếc bình cổ quý giá chứa đựng giá trị lịch sử to lớn liên quan đến Từ Hi Thái hậu.
Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học, nhiệt độ Trái Đất giảm sâu làm thay đổi môi trường khí hậu khiến loài khủng long không thể thích nghi và vụ va chạm thiên thạch chỉ là đòn kết liễu.
Món đồ đặc trưng của Hoàng đế Napoleon Bonaparte đã được bán với giá kỷ lục trong cuộc đấu giá mới nhất…
Một chiếc mũ bicorne nhọn hai đầu từng được Hoàng đế Pháp Napoleon Bonaparte đội trong thời gian nắm quyền vừa được bán với mức giá kỷ lục 1,932 triệu Euro (hơn 50 tỷ đồng) tại một phiên đấu giá ở Paris.
Bức tranh 'Bụi rậm dưới bóng hoàng hôn' do vua Hàm Nghi vẽ đã được bán với giá 38.000 euro.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, khoảng 250 tác phẩm mỹ thuật Đông Dương đã được nhà Lynda Trouvé đưa ra bán đấu giá ngày 22/9 tại khách sạn Drouot ở thủ đô Paris. Đặc biệt trong số này có 19 bức tranh do vua Hàm Nghi vẽ đã được bán đấu giá với tổng số tiền 330.000 euros.
Ngày 18/9, nhà nghiên cứu mỹ thuật Ngô Kim Khôi và Lý Đợi thông tin với Báo GD&TĐ về thời gian đấu giá 19 bức tranh của vua Hàm Nghi.
Đại diện Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên Huế dẫn thông tin từ Tiến sĩ Amandine Dabat, cháu của vua Hàm Nghi, cho biết, 19 bức tranh do vua Hàm Nghi vẽ sẽ được đấu giá tại Pháp ở sự kiện do hãng Drouot tổ chức.
Bộ chén đĩa từng được Nữ Hoàng Elizabeth II sử dụng duy nhất một lần có thể có giá trị lên đến hơn 500.000 USD trong một buổi đấu giá sắp tới ở Paris.
Tác phẩm 'Chân dung mẹ tôi' của danh họa Nguyễn Nam Sơn (người cùng Victor Tardieu thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương) vừa được trưng bày và đấu giá thành công tại nhà đấu giá Art Research Paris với giá 200.000 Euro (5,1 tỷ đồng).
Do sự cố kỹ thuật khiến nhiều người mua online không thể truy cập để tham gia trong phiên đấu giá 'Arts D'asie, Tableaux Modernes', bức tranh 'Chân dung mẹ tôi' của cố họa sĩ Nguyễn Nam Sơn đã bán với giá không như kỳ vọng.
Bức 'Chân dung mẹ tôi' của danh họa Nam Sơn được bán với giá 200.000 euro (tương đương 5,1 tỷ đồng) tại Paris, tối 30/3.
Phiên đấu giá kết thúc 'trong sự ngỡ ngàng' khi tiếng búa gõ xuống xác định mức giá 200.000 EUR cho bức tranh 'Chân dung Mẹ tôi' của Nguyễn Nam Sơn.
Khi đấu giá ở nước ngoài, hàng loạt cổ vật của Việt Nam được mua với mức giá 'cao ngất ngưởng' khiến không ít người ngỡ ngàng.
Nhanh chóng tìm hiểu và đề xuất phương án phù hợp nhất, đúng pháp luật nước sở tại và thông lệ quốc tế để 'hồi hương' hai cổ vật.
Việc mong muốn cổ vật của các triều đại cũ quay về cố quốc không phải là tôn vinh tro tàn, mà là duy trì ngọn lửa kiêu hãnh của dân tộc Việt.
Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTTDL) chính thức lên tiếng trước thông tin về việc đấu giá 2 cổ vật triều Nguyễn đang được các nhà nghiên cứu, giới sưu tầm cổ vật trong nước và dư luận đặc biệt quan tâm.
Kim ấn triều Nguyễn dưới thời Minh Mạng được nhà đấu giá Drouot giới thiệu trên webite chuẩn bị cho phiên đấu giá sẽ diễn ra vào ngày 31/10/2022.