Còn nhớ lần đầu tiên tôi 'chào sân' Người Đô Thị chính bằng bài viết Những lần gặp Du Tử Lê năm 2017, kể về những lần 'diện kiến' nhà thơ Du Tử Lê trên trang thơ, trang sách. Từ 'cái thuở ban đầu lưu luyến ấy', bao nhiêu bài viết nối tiếp nhau xuất hiện trên Người Đô Thị, có thể nói đó là nhờ cái 'duyên' của nhà thơ Du Tử Lê nối kết người viết vào tờ báo. Bẵng đi một thời gian, nhận tin nhà thơ qua đời đột ngột ở tuổi 77 - năm 2019, để lại tập bản thảo dở dang chưa thành sách.
Sách ảnh 'Vọng' được họa sĩ Trần Thế Vĩnh mất 2 năm thực hiện, tập hợp chân dung 51 văn nghệ sĩ tài hoa như: Xuân Quỳnh, Bùi Giáng, Trịnh Công Sơn, Phạm Duy, Văn Cao…
Tập 'Những tùy bút cuối cùng' của nhà thơ Du Tử Lê có một số bài viết chưa từng được công bố được ông gửi đến nhà xuất bản trước khi mất vào cuối năm 2019.
Tháng Tư có những khoảnh khắc kỳ diệu lạ thường. Đó là những buổi sáng rét nàng Bân phương Bắc làm cóng tay bà già ngồi đan áo bên thềm. Thi thoảng có buổi chiều mùa thu dịu êm hay những trưa mưa xuân trắng trời, nhưng trên tất cả vẫn là nắng hè mới sang long lanh sắc phượng.
Hình ảnh các nhạc sĩ, Văn Cao, Phạm Duy, Phạm Đình Chương, Trịnh Công Sơn, các nhà thơ Hàn Mặc Tử, Bùi Giáng, Hoàng Cầm, Hữu Loan, Tô Thùy Yên… được tái hiện sinh động qua nét cọ của họa sĩ Trần Thế Vĩnh.
Năm 1969, ở tuổi 15, tôi theo gia đình từ Sài Gòn lên Pleiku. Vì lý do luân chuyển công việc nên bố tôi đã định nơi này chỉ là chốn tạm trú cho cả nhà khoảng vài năm. Vậy mà, tôi đã gắn bó cho đến tận bây giờ với nửa thế kỷ làm cư dân Phố núi!
Những cơn mưa rải rác trong ngày như càng nhuốm lên bức tranh cuối thu của mảnh đất xứ Thanh cái cảm giác man mác buồn, man mác nhớ thương. Lòng người theo chiếc lá già khẽ buông mình hoang hoải theo từng cơn gió se se lạnh bỗng chốc từ nơi nào xa xăm ùa về. Ngẩn ngơ đứng nhìn màn mưa giăng giăng như tơ trời bên ngoài ô cửa sổ, lặng thinh trước dòng tin được đăng tải đồng loạt trên các trang báo điện tử, mạng xã hội: Du Tử Lê – nhà thơ của 'Khúc thụy du' đột ngột qua đời tại Mỹ, hưởng thọ 77 tuổi. Đối với ông, tôi là một người hoàn toàn xa lạ. Nhưng với tôi và nhiều độc giả yêu thơ trên toàn thế giới, cái tên Du Tử Lê đã trở nên quen thuộc từ lâu. Như một cách bày tỏ nỗi lòng yêu mến, niềm tiếc thương trước người đã khuất, tôi để tâm trí mình chìm đắm trong giai điệu, ca từ buồn da diết của bài hát 'Khúc thụy du'. Đây là khúc tình ca nổi tiếng, có sức sống bền bỉ trong lòng công chúng được nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc từ những ý thơ của Du Tử Lê trong tác phẩm cùng tên.
Sau sự ra đi của nhà thơ Tô Thùy Yên mấy tháng trước, ngày 9/10/2019, giới văn nghệ hải ngoại lại thêm một mất mát nữa. Đó là sự ra đi của nhà thơ Du Tử Lê.
Lần về Việt Nam cách đây mấy tháng, nhà thơ Du Tử Lê đã phải hủy bỏ kế hoạnh lên Pleiku để trở về Mỹ ngay vì lý do sức khỏe. Điều ấy như một lời cảnh báo rằng anh đã yếu đi nhiều. Vậy mà tôi vẫn cảm thấy hết sức đột ngột về sự ra đi của một người con Pleiku (anh thường tự hào nhận mình là thế).
Quyền lực tối thượng của thi ca đã đi qua mọi biên giới, bắc một nhịp cầu giao cảm lạ lùng, khiến tôi lần đầu gặp thi sĩ Du Tử Lê vẫn không hề có cảm giác lạ lẫm. Đúng như nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam – bày tỏ trong lần đầu gặp Du Tử Lê: 'Chúng ta mang cảm giác về sự gặp nhau này là của một người đi vắng rất lâu, nay đã trở về. Điều đó thấy rằng, thi ca đã đi đúng con đường của nó, dù sớm hay muộn, vẫn trở về nơi nó cất lời.'
Trong ngày tiễn đưa nhà thơ Du Tử Lê 'về bên kia thế giới', hãy cùng điểm lại những tác phẩm của ông được ra đời những năm gần đây tại Việt Nam.
Trái tim của Du Tử Lê đã ngừng đập, ông đã đi vào cõi vô cùng với tâm thế 'mịn màng như nỗi chết, hoang đường như tuổi thơ…' loài chim bói cá của ông cũng 'đã ngừng cánh bay' trong tiếng kêu thảng thốt 'Thụy ơi và tình ơi…'.
Cảm ơn sách vở nuôi em lớn. Con chữ nuôi người trong giấc mơ. Hồn nuôi rưng rưng từng khối đá. Tôi trầm mình trong em, đời sau.
Nhà thơ Du Tử Lê là một trong những gương mặt thơ nổi bật nhất tại miền Nam thời kỳ trước năm 1975, chứng nhân của nhiều trào lưu văn nghệ tại miền Nam giai đoạn này.
Theo thông tin từ gia đình, nhà thơ Du Tử Lê đã qua đời ở tuổi 77 tại nhà riêng của ông ở Garden Grove (Mỹ).
Theo tin từ gia đình nhà thơ của những bài thơ danh tiếng như Khúc Thụy Du, Chỉ nhớ người thôi đủ hết đời - nhà thơ Du Tử Lê - vừa qua đời cách đây hơn một tiếng tại Mỹ, sau một giấc ngủ.
'Hãy nói về cuộc đời/ Khi tôi không còn nữa/Sẽ mang được những gì/Về bên kia thế giới/Thụy ơi và Thụy ơi'… Tác giả 'Khúc thụy du', thi sĩ Du Tử Lê, vừa qua đời, tại nhà riêng của ông ở Mỹ, hưởng thọ 77 tuổi.
Nhà thơ Du Tử Lê, tác giả của nhiều thi phẩm nổi tiếng: Khúc Thụy Du; Đêm, nhớ trăng Sài Gòn; Khi tôi chết hãy đem tôi ra biển… vừa qua đời lúc 8 giờ 6 phút tối thứ hai, ngày 7.10, tại nhà riêng ở California (Mỹ), hưởng thọ 77 tuổi.
Ca sĩ Lan Ngọc cho biết nhà thơ Du Tử Lê, được biết đến với nhiều tác phẩm nổi tiếng, đã qua đời ngày 7-10 tại Mỹ, hưởng thọ 77 tuổi
Theo thông tin từ gia đình, nhà thơ Du Tử Lê qua đời tại nhà riêng ở Mỹ vào tối ngày 7/10, hưởng thọ 77 tuổi.
Từ một bài thơ, 'Khúc thụy du' được nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc và trở thành ca khúc được đông đảo khán giả yêu thích.
Gia đình nhà thơ Du Tử Lê báo tin ông qua đời tại nhà, hưởng thọ 77 tuổi.
Gia đình nhà thơ Du Tử Lê báo tin ông qua đời tại nhà, hưởng thọ 77 tuổi.
Thi sĩ Du Tử Lê vừa đột ngột qua đời trong một giấc ngủ ngắn, cách đây khoảng một tiếng đồng hồ.
Theo tin từ gia đình nhà thơ của những bài thơ danh tiếng như Khúc thụy du, Chỉ nhớ người thôi đủ hết đời, nhà thơ Du Tử Lê vừa qua đời cách đây hơn 1 tiếng tại Mỹ, sau một giấc ngủ.