Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 10/12 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Việc nâng hạng thị trường năm 2025 là khả dĩ, với kịch bản khả thi nhất là tháng 9/2025 thay vì 3/2025 như kỳ vọng.
Giới phân tích nhận định: Bên cạnh những yếu tố tích cực vẫn còn những bất ổn từ tình hình vĩ mô thế giới mà doanh nghiệp cảng biển sẽ phải đối mặt.
Cơ hội nâng hạng đang đến rất gần khi tổ chức xếp hạng FTSE ghi nhận nỗ lực và quyết tâm lớn của cơ quan quản lý, mang lại biểu tượng chất lượng cho thị trường chứng khoán Việt Nam.
Việc nâng hạng lên thị trường 'Mới nổi thứ cấp' theo đánh giá của FTSE sẽ chỉ mang lại một quy mô vốn khiêm tốn từ các quỹ tham chiếu chỉ số FTSE Emerging Index...
Chuyên gia của Công ty cổ phần Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) nhận định, kết thúc quý III/2024, thị trường chứng khoán ghi nhận tăng trưởng tuy nhiên vẫn chưa hấp dẫn được dòng tiền. Bên cạnh đó dự báo, cho giai đoạn ba tháng tiếp theo (trước khi mùa công bố kết quả kinh doanh quý IV/2024 diễn ra), VN-Index có thể biến động trong vùng 1.237 - 1.345 điểm.
Để xử lý lượng lệnh rất lớn và câu chuyện Prefunding thì cơ chế Đối tác thanh toán trung tâm (CCP) là yếu tố cần thiết rất rõ cho việc nâng hạng thị trường...
Các nội dung sửa đổi liên quan đến Luật Chứng khoán là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm trong phiên thảo luận tại hội trường ngày 7/11 về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước (NSNN), Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ quốc gia.
Thảo luận tại Hội trường về dự án 1 luật sửa 7 luật, các ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng cần kịp thời khắc phục những bất cập phát sinh, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, tăng cường sự minh bạch, an toàn cho thị trường chứng khoán.
Việc triển khai cơ chế Mô hình Đối tác thanh toán trung tâm (CCP) cho thị trường chứng khoán cơ sở là một trong những bước quan trọng trong tiến trình nâng hạng thị trường từ hạng cận biên lên mới nổi.
Việc sửa đổi, bổ sung quy định ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài làm thành viên bù trừ dựa trên nghiên cứu, đánh giá theo thông lệ quốc tế và các quy định pháp luật về tổ chức tín dụng.
Để đạt mục tiêu nâng hạng lên thị trường mới nổi, thị trường chứng khoán Việt Nam cần sớm được hoàn thiện pháp lý về cơ chế bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán.
Nhà đầu tư tranh thủ loại bỏ nốt những cổ phiếu yếu và không có nhịp hồi phục cùng thị trường ra khỏi danh mục. Bên cạnh đó, tận dụng những nhịp rung lắc trong các phiên tiếp theo để tiếp tục giải ngân từng phần ở những nhóm ngành có tín hiệu thu hút dòng tiền tốt và có thời gian dài tích lũy...
VN-Index tăng hơn 1 điểm trong phiên hôm nay, lên sát 1.271 điểm nhờ khối ngoại ngắt chuỗi bán ròng 8 phiên liên tiếp.
Tính tới chiều 22/10, theo dữ liệu từ Wichart đã có hơn 300 doanh nghiệp trên sàn chứng khoán công bố báo cáo tài chính quý III. Bên cạnh đó, nhiều công ty cũng đã công bố sơ bộ kết quả kinh doanh quý III.
Cảng Đình Vũ vừa báo lãi sau thuế quý III/2024 hơn 128 tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với cùng kỳ và là mức cao nhất từ trước đến nay.
Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ (mã chứng khoán DVP) vừa công bố báo cáo tài chính quý III/2024 với kết quả tăng trưởng tích cực.
Công ty CP Vinhomes (Vinhomes, mã VHM-sàn HoSE) vừa có thông báo thực hiện mua lại 370 triệu cổ phiếu. Sau khi công bố thông tin, cổ phiếu VHM tăng hơn 4%.
VN-Index giảm 2,05 điểm trong phiên giao dịch ngày 14/10, xuống 1.286,34 điểm bởi áp lực bán xuất hiện ở nhiều nhóm cổ phiếu trụ như ngân hàng, dầu khí, cảng biển và thép.
Dù đã được thêm vào danh sách theo dõi từ năm 2018, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa được FTSE Russell nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2. Kỳ vọng tiếp tục được đặt sang năm 2025, nhiều dự báo ủng hộ kịch bản này, sau nhiều nỗ lực cải cách thị trường, sửa đổi các quy định từng tạo rào cản cho mục tiêu nâng hạng.
Giao dịch bùng nổ sáng nay đẩy thanh khoản khớp lệnh hai sàn tăng vọt 34% so với sáng hôm qua, độ rộng thể hiện đà tăng giá lan khắp bảng điện. Tuy vậy dòng tiền không lan tỏa rõ rệt mà tập trung vào một nhóm cổ phiếu mạnh. FPT, MSN nhận được lực cầu khổng lồ của cả nhà đầu tư trong nước lẫn nước ngoài giao dịch chiếm 23,2% tổng giá trị khớp sàn HoSE và chiếm gần 37% rổ VN30...
Mới đây, FTSE Russell đã công bố báo cáo phân loại thị trường chứng khoán năm 2024, theo đó, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn được giữ nguyên trong danh sách theo dõi sau 6 năm kể từ tháng 9/2018.
Mục tiêu của Việt Nam không chỉ dừng lại ở việc lọt vào danh sách thị trường mới nổi thứ cấp của FTSE mà còn hướng đến thị trường mới nổi tiên tiến của FTSE và thị trường mới nổi của MSCI, kiến tạo một thị trường chứng khoán phát triển ổn định, an toàn, lành mạnh, hiệu quả, bền vững và hội nhập vào năm 2030.
Thị trường chứng khoán hôm nay diễn biến tích cực, dòng tiền nhà đầu tư trong nước được đẩy mạnh vào các nhóm cổ phiếu, giúp sắc xanh lan tỏa.
Dòng tiền tập trung vào các mã vốn hóa lớn như MWG, HPG, VPB, MSN giúp chỉ số đại diện cho sàn TP.HCM tăng gần 10 điểm, qua đó nối dài mạch tăng phiên thứ hai và vượt mốc 1.280 điểm.
Cho đến kỳ đánh giá mới nhất này, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được các tiêu chí về 'chu kỳ thanh toán (DvP)' và hiện bị đánh giá 'còn hạn chế' nên chưa được nâng lên hạng thị trường mới nổi.
FTSE Russell vừa công bố báo cáo xếp hạng các thị trường chứng khoán tháng 10.2024, trong đó, Việt Nam tiếp tục trong danh sách xem xét nâng hạng lên thị trường nổi thứ cấp. Đặc biệt, FTSE Russell đánh giá cao giải pháp mới của Việt Nam là mô hình thanh toán 'Không yêu cầu có đủ tiền' (Non-Prefunding), được quy định tại Thông tư 68/2024/TT-BTC, cùng nhiều quy định cập nhật trong thông tư này.
FTSE Russell tiếp tục duy trì Việt Nam trong danh sách 'Chờ xét nâng hạng' trong đợt cập nhật đánh giá hàng năm tháng 9/2024.
Trong báo cáo vừa công bố, tổ chức xếp hạng thị trường chứng khoán quốc tế FTSE Russell chưa nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam. FTSE Russell cho rằng, Việt Nam cần tiếp tục duy trì tốc độ cải cách như hiện tại, nếu muốn đạt mục tiêu nâng hạng vào năm tới.
FTSE Russell vừa công bố báo cáo xếp hạng các thị trường chứng khoán (TTCK) tháng 10/2024, trong đó Việt Nam tiếp tục trong danh sách xem xét nâng hạng lên thị trường nổi thứ cấp.
Việt Nam cần phải tiếp tục duy trì tốc độ thay đổi hiện tại nếu muốn đạt mục tiêu nâng hạng vào năm 2025, theo FTSE Russell.
FTSE Russell vừa công bố báo cáo xếp hạng các thị trường chứng khoán tháng 10/2024; trong đó, Việt Nam tiếp tục trong danh sách xem xét nâng hạng lên thị trường mới nổi thứ cấp.
Cùng với việc ghi nhận nỗ lực và hỗ trợ liên tục của Chính phủ, cơ quan quản lý đối với các cải cách của thị trường chứng khoán, FTSE Russell đánh giá tích cực về các giải pháp của Việt Nam, trong đó bao gồm mô hình thanh toán 'Không yêu cầu có đủ tiền' (Non–Prefunding) được quy định tại Thông tư 68/2024/TT-BTC và nhiều quy định khác được cập nhật trong Thông tư này.
Theo báo cáo xếp hạng thị trường tháng 10/2024 của FTSE Russell, Việt Nam vẫn nằm trong danh sách theo dõi để nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2 (Secondary Emerging Market).
Tổ chức xếp hạng cho biết thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục nằm trong danh sách theo dõi để nâng hạng lên thị trường mới nổi thứ cấp (Secondary Emerging Market).
Việt Nam tiếp tục được FTSE Russell đưa vào danh sách theo dõi để nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2 trong kỳ đánh giá tháng 10/2024. Nhưng tổ chức xếp hạng thị trường này lưu ý một số điểm quan trọng để thúc đẩy việc nâng hạng.
FTSE Russell duy trì Việt Nam trong Danh sách chờ xét nâng hạng trong đợt cập nhật đánh giá hàng năm tháng 9/2024. Cùng với việc ghi nhận nỗ lực và hỗ trợ liên tục của Chính phủ, cơ quan quản lý đối với các cải cách của thị trường, tổ chức này đánh giá tích cực về các giải pháp của Việt Nam, trong đó bao gồm mô hình thanh toán 'không yêu cầu có đủ tiền' (Non–Prefunding) được quy định tại Thông tư 68/2024/TT-BTC và nhiều quy định khác được cập nhật trong thông tư này.
FTSE Russell duy trì thị trường chứng khoán Việt Nam trong Danh sách Chờ xét nâng hạng, đồng thời, đánh giá cao nỗ lực cải cách thị trường của Chính phủ và cơ quan quản lý, trong đó bao gồm quy định thanh toán 'Không yêu cầu có đủ tiền' (Non–Prefunding).
FTSE Russell đánh giá cao nỗ lực của cơ quan quản lý Việt Nam với những động thái tích cực nhằm giải quyết vướng mắc còn tồn đọng để hướng đến nâng hạng thị trường, mới đây nhất là Thông tư 68.
FTSE Russell chưa nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, họ cho rằng Việt Nam cần phải tiếp tục duy trì tốc độ cải cách hiện tại nếu muốn đạt mục tiêu nâng hạng vào năm 2025...
Không ngoài dự báo, FTSE chưa nâng hạng đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Tổ chức xếp hạng cho rằng Việt Nam cần tiếp tục cải thiện tiêu chí nếu muốn đạt mục tiêu nâng hạng vào năm 2025.
FTSE Russell ghi nhận sự ủng hộ liên tục của chính phủ Việt Nam đối với các thay đổi trên thị trường chứng khoán, đồng thời, nhấn mạnh rằng vẫn cần phải duy trì tốc độ thay đổi nếu Việt Nam muốn đáp ứng thời hạn mục tiêu năm 2025.
Tổ chức xếp hạng thị trường FTSE Russell vừa cập nhật đánh giá một số thị trường chứng khoán, trong đó Việt Nam được ghi nhận tích cực về động thái của Bộ Tài chính, với Thông tư 68/2024/TT-BTC vừa được ban hành tháng trước.
Việc duy trì tốc độ thay đổi là điều cần thiết nếu Việt Nam muốn đạt được thời hạn mục tiêu vào năm 2025...
Theo đánh giá của một số hãng chứng khoán, FTSE Russell có thể ra quyết định chính thức về việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam vào tháng 9/2025, hoặc thậm chí ở kịch bản tích cực nhất là vào tháng 3/2025.
Thông tư 68/2024/TT-BTC được ban hành vào tháng 9/2024 mới đây được xem là một trong những yếu tố then chốt, giúp Việt Nam giải quyết những nút thắt lớn trong quá trình nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi. Đây là một trong những mục tiêu quan trọng của Chính phủ, được các nhà đầu tư kỳ vọng sớm trở thành hiện thực.