Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đều đang được hưởng thuế suất 0% trong Việt Nam - EAEU FTA. Trong khi, thuế suất GSP của những mặt hàng này dao động từ 3,75%-18,75%. Nên ngừng GSP không tác động tiêu cực đến xuất khẩu của Việt Nam...
Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) vừa đưa ra khuyến cáo doanh nghiệp chủ động trong kế hoạch xuất khẩu hàng hóa sang khu vực Liên minh Kinh tế Á – Âu sau khi khối này đã điều chỉnh danh sách các nước được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hệ thống ưu đãi thuế quan thống nhất (GSP); trong đó có Việt Nam.
Vượt qua đại dịch, xuất khẩu (XK) quý I-2021 đã ghi điểm, tăng 21%, khích lệ cho hành trình thực hiện mục tiêu cả năm XK tăng 4-5% so với 2020.
Chiều 12-3, Bộ Công thương cho biết vừa nhận được công hàm số 14-52 của Ủy ban Kinh tế Á - Âu (EEC) thông báo mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) vượt mức ngưỡng hạn ngạch thuế quan ưu đãi nhập khẩu theo quy định tại Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu (VN - EAEU FTA).
Ngày 12-3, Bộ Công thương cho biết, đã nhận được Công hàm số 14-52 của Ủy ban Kinh tế Á Âu (EEC) thông báo mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) vượt mức ngưỡng hạn ngạch thuế quan ưu đãi nhập khẩu theo quy định tại Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EAEU (VN - EAEU FTA).
Trong tháng đầu năm 2021, bất chấp những khó khăn do tình hình dịch bệnh bùng phát, xuất khẩu (XK) gạo đã có nhiều tín hiệu tích cực, điển hình là tin vui khi lô hàng 60 tấn gạo thơm của doanh nghiệp (DN) Việt đã XK thành công sang Vương quốc Anh.
Các mặt hàng váy, đầm, quần áo phụ nữ mã HS 6104.41, 6104.42, 6104.43, 6104.44, 6104.49, 6204.42, 6204.44, 6204.49 của Việt Nam xuất khẩu vào EAEU trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 7-2020 đã đạt 79,4%.
Theo Bộ Công Thương, một số hàng dệt may xuất khẩu vào Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU FTA) sắp vượt ngưỡng ưu đãi cho phép.
Bộ Công thương ra thông báo đến các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang EAEU về việc lượng hàng có nguy cơ vượt ngưỡng để doanh nghiệp có kế hoạch ứng phó phù hợp, kịp thời và hiệu quả.
Với những cam kết về cạnh tranh toàn diện, Hiệp định EVFTA đã tạo ra khuôn khổ pháp lý, cơ chế để các doanh nghiệp có cơ hội phát triển hoạt động kinh doanh, thương mại, đầu tư tại các nước thành viên trong môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng, không phân biệt đối xử.
Vừa qua, tại trụ sở Bộ Công Thương, Chi bộ Vụ Thị trường Châu Âu – Châu Mỹ đã tổ chức thành công Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2020 – 2022.
Kể từ khi có hiệu lực từ năm 2016, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu (VN-EAEU FTA) đã đóng góp quan trọng cho sự tăng trưởng thương mại hai chiều mạnh mẽ giữa Việt Nam và các nước EAEU so với trước kia. Hai bên đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để tận dụng tối đa những lợi ích mà hiệp định mang lại.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng khẳng định, Việt Nam sẽ luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất và là đối tác chiến lược tin cậy, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) Nga kinh doanh tại Việt Nam. Đồng thời mong muốn Liên bang Nga tạo điều kiện để các DN Việt Nam đến tìm kiếm cơ hội hợp tác, đầu tư.
Họp báo về Triển lãm quốc tế Việt – Nga cùng nhiều hoạt động xúc tiến thương mại – đầu tư bên lề. Sự kiện diễn ra từ ngày 14 - 16/11/2019 tại Cung Triển lãm kiến trúc quy hoạch quốc gia (Hà Nội)
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu (VN - EAEU FTA) sẽ có hiệu lực vào ngày 5/10/2016.