Thông qua các hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ, triển lãm, giao thương kết nối cung cầu, các DN trong nước đang có thêm cơ hội quảng bá, thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Nga.
Hàng nông sản Việt Nam đang ngày càng gia tăng hiện diện tại thị trường Nga. Hơn nữa, một số mặt hàng còn củng cố được vị trí của mình trên thị trường này...
Theo Cục Xúc tiến thương mại, Chương trình giao thương Việt Nam-Liên bang Nga có ý nghĩa thiết thực, thúc đẩy hợp tác chặt chẽ hơn giữa doanh nghiệp 2 nước.
Chiều ngày 23/9/2024, Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công thương cho hay, kể từ khi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu (Việt Nam - EAEU FTA) được thực thi, thương mại song phương Việt Nam – Nga tăng nhanh. Hàng Việt ngày càng được đón nhận tại thị trường Liên bang Nga.
Đoàn Việt Nam tham gia Hội chợ Thực phẩm đồ uống Worldfood Moscow 2024 với 50 doanh nghiệp, trưng bày hàng hóa trên diện tích 250m2 với các mặt hàng: Cà phê, quế, hồi, điều, gạo và các sản phẩm từ gạo, nguyên liệu thực phẩm, tiêu, đồ uống.
Hội chợ Quốc tế về Thực phẩm đồ uống Worldfood Moscow 2024 là cơ hội tốt để quảng bá cho ngành thực phẩm Việt Nam, và cũng là cơ hội không thể bỏ qua của các thương gia, chuyên gia kỹ thuật, cũng như các nhà xuất khẩu muốn khai thác thị trường Nga
Trước xu thế tất yếu của kinh tế thị trường, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) đang được tỉnh Thanh Hóa định hướng và hỗ trợ mạnh mẽ. Sự vào cuộc của các cơ quan Nhà nước cũng như nỗ lực, kinh nghiệm của các DN đã và đang mang lại những kết quả khá tích cực. Cùng với khởi sắc trong thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI), hoạt động xuất nhập khẩu của Thanh Hóa cũng đang chứng minh được năng lực cạnh tranh trong bối cảnh thị trường liên tục biến động.
7 tháng đầu năm 2024, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Liên bang Nga đạt 2,74 tỷ USD, tăng 45,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong 7 tháng đầu năm 2024, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Liên bang Nga đạt 2,74 tỷ USD, tăng 45,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long vừa có buổi làm việc với ông Suren Baghdasaryan, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Armenia tại Việt Nam.
Hàng hóa Việt xuất khẩu sang Nga tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 19 đến 20-6, theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Nhân dịp này, Đại sứ Việt Nam tại Nga Đặng Minh Khôi đã chia sẻ với báo chí về ý nghĩa và những kỳ vọng đối với chuyến thăm.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề xuất hai nước mở rộng hợp tác trong lĩnh vực logistics, cùng nhau xây dựng các biện pháp để khai thác và đảm bảo các tuyến vận tải đường sắt, đường biển, hàng không giữa Việt Nam và Kazakhstan được thông suốt.
Theo ông Lê Triệu Dũng - Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam, Luật Cạnh tranh Việt Nam đã và đang góp phần cải thiện môi trường kinh doanh nước ta.
Tại Kazakhstan, nhân dịp Khóa họp lần thứ 11 UBLCP Việt Nam-Kazakhstan, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp kiến, làm việc với Phó Thủ tướng Kazakhstan.
Sáng 24-11, tại Hà Nội, Bộ Công thương đã tổ chức Diễn đàn thương mại Việt Nam - Á Âu với chủ đề Thích ứng bối cảnh - khai phá tiềm năng.
Ngày 23/11/2023, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác của tỉnh Kaluga, Liên bang Nga do ông Vladislav Shapsha, Thống đốc tỉnh Kaluga làm trưởng đoàn.
Từ thực tiễn thi hành, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật hiện hành đã phát sinh một số hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi để phù hợp với các cam kết trong FTA thế hệ mới, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phát triển kinh tế xã hội bền vững...
7 tháng đầu năm 2023, trong số nhiều mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Nga vẫn tăng trưởng âm thì có 2 mặt hàng trở thành điểm sáng khi tăng trưởng 3 con số.
Ngày 16.3, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam – Kazakhstan trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của phái đoàn thương mại – kinh tế, các nhà sản xuất Cộng hòa Kazakhstan tại Việt Nam, từ ngày 15 – 17.3.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định hướng dẫn thực hiện Nghị định thư (sửa đổi lần 2) Nghị định thư về hỗ trợ sản xuất phương tiện vận tải có động cơ trên lãnh thổ Việt Nam.
Hai Bộ trưởng đều thống nhất rằng VN-EAEU FTA đã đóng góp cho sự phát triển thương mại hai chiều mạnh mẽ giữa Việt Nam và các nước thành viên Liên minh Kinh tế Á – Âu.
EAEU và Việt Nam xem xét những ý tưởng mới, nâng cấp Hiệp định thương mại tự do để cùng khai thác những tiềm năng mới. Hai bên cần tìm cách tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn hiện tại, thúc đẩy thương mại song phương.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị định ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa một bên là Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và bên kia là Liên minh Kinh tế Á-Âu và các nước thành viên (gọi tắt là Hiệp định Việt Nam - EAEU FTA) giai đoạn 2022 - 2027.
Các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng cao là: cao su tăng 323,75%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác tăng 80,54% so với cùng kỳ năm 2020; hạt điều tăng 69,73%; hạt tiêu tăng 49,63%...
Sau khi Nga đồng ý nhập khẩu thêm thịt gà/gia cầm chế biến và sữa Việt Nam, tới đây Cục Thú y sẽ đăng ký xuất khẩu bột cá, thức ăn cho chó mèo sang nước này.
Việt Nam hiện đang giữ vị trí số 1 về kim ngạch thương mại với Nga trong số các quốc gia của khu vực Đông Nam Á. Nhiều cơ hội hợp tác về nông, thủy sản đã được gợi mở tại diễn đàn trực tuyến 'Thúc đẩy hợp tác thương mại nông sản, thủy sản Việt Nam-Liên bang Nga', tổ chức vào chiều 23/11.
Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đều đang được hưởng thuế suất 0% trong Việt Nam - EAEU FTA. Trong khi, thuế suất GSP của những mặt hàng này dao động từ 3,75%-18,75%. Nên ngừng GSP không tác động tiêu cực đến xuất khẩu của Việt Nam...
Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) vừa đưa ra khuyến cáo doanh nghiệp chủ động trong kế hoạch xuất khẩu hàng hóa sang khu vực Liên minh Kinh tế Á – Âu sau khi khối này đã điều chỉnh danh sách các nước được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hệ thống ưu đãi thuế quan thống nhất (GSP); trong đó có Việt Nam.
Vượt qua đại dịch, xuất khẩu (XK) quý I-2021 đã ghi điểm, tăng 21%, khích lệ cho hành trình thực hiện mục tiêu cả năm XK tăng 4-5% so với 2020.
Chiều 12-3, Bộ Công thương cho biết vừa nhận được công hàm số 14-52 của Ủy ban Kinh tế Á - Âu (EEC) thông báo mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) vượt mức ngưỡng hạn ngạch thuế quan ưu đãi nhập khẩu theo quy định tại Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu (VN - EAEU FTA).
Ngày 12-3, Bộ Công thương cho biết, đã nhận được Công hàm số 14-52 của Ủy ban Kinh tế Á Âu (EEC) thông báo mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) vượt mức ngưỡng hạn ngạch thuế quan ưu đãi nhập khẩu theo quy định tại Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EAEU (VN - EAEU FTA).
Trong tháng đầu năm 2021, bất chấp những khó khăn do tình hình dịch bệnh bùng phát, xuất khẩu (XK) gạo đã có nhiều tín hiệu tích cực, điển hình là tin vui khi lô hàng 60 tấn gạo thơm của doanh nghiệp (DN) Việt đã XK thành công sang Vương quốc Anh.
Các mặt hàng váy, đầm, quần áo phụ nữ mã HS 6104.41, 6104.42, 6104.43, 6104.44, 6104.49, 6204.42, 6204.44, 6204.49 của Việt Nam xuất khẩu vào EAEU trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 7-2020 đã đạt 79,4%.
Theo Bộ Công Thương, một số hàng dệt may xuất khẩu vào Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU FTA) sắp vượt ngưỡng ưu đãi cho phép.
Bộ Công thương ra thông báo đến các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang EAEU về việc lượng hàng có nguy cơ vượt ngưỡng để doanh nghiệp có kế hoạch ứng phó phù hợp, kịp thời và hiệu quả.
Với những cam kết về cạnh tranh toàn diện, Hiệp định EVFTA đã tạo ra khuôn khổ pháp lý, cơ chế để các doanh nghiệp có cơ hội phát triển hoạt động kinh doanh, thương mại, đầu tư tại các nước thành viên trong môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng, không phân biệt đối xử.
Vừa qua, tại trụ sở Bộ Công Thương, Chi bộ Vụ Thị trường Châu Âu – Châu Mỹ đã tổ chức thành công Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2020 – 2022.
Kể từ khi có hiệu lực từ năm 2016, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu (VN-EAEU FTA) đã đóng góp quan trọng cho sự tăng trưởng thương mại hai chiều mạnh mẽ giữa Việt Nam và các nước EAEU so với trước kia. Hai bên đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để tận dụng tối đa những lợi ích mà hiệp định mang lại.