Tỷ giá hôm nay (18/5): Đồng USD ổn định trong phiên cuối tuần

Sáng 18/5, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam hiện ở mức 24,239 VND/USD giảm 1 VND so với phiên giao dịch ngày 17/5. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 104,5 điểm, tăng 0,03% so với giao dịch trước đó.

ECB cảnh báo mức nợ cao khiến châu Âu có nguy cơ gặp cú sốc bất lợi

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cảnh báo rằng các quốc gia châu Âu đang 'dễ bị tổn thương trước những cú sốc bất lợi' do căng thẳng địa chính trị và lãi suất cao liên tục nếu không tiếp tục giảm nợ công.

Tỷ giá USD hôm nay (18-5): Đồng USD ổn định, thị trường cân nhắc triển vọng lạm phát Mỹ

Tỷ giá USD hôm nay (18-5): Rạng sáng 18-5-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 1 đồng, hiện ở mức 24.239 đồng.

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cảnh báo các nước châu Âu 'dễ bị tổn thương trước những cú sốc bất lợi' từ căng thẳng địa chính trị và lãi suất cao liên tục do không tiếp tục giảm nợ công.

ECB cảnh báo mức nợ cao sẽ khiến khu vực có nguy cơ gặp cú sốc bất lợi

Hôm thứ Năm (16/5), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cảnh báo rằng các quốc gia châu Âu đang 'dễ bị tổn thương trước những cú sốc bất lợi' từ căng thẳng địa chính trị và lãi suất cao liên tục do không tiếp tục giảm nợ công.

Không có quá nhiều lo ngại khi ECB hạ lãi suất trước Fed

Nếu ECB hành động trước Fed, đây sẽ là lần đầu tiên ngân hàng này hạ lãi suất trước ngân hàng trung ương Mỹ kể từ khi đồng tiền chung châu Âu ra đời.

Giới đầu tư gom hàng trước phiên họp của Fed

Chứng khoán Mỹ có thêm một phiên hồi phục trong ngày thứ Tư (19/3), khi cổ phiếu Nvidia đảo chiều tăng tích cực về cuối phiên, trong khi kỳ vọng của giới đầu tư không cao về việc cắt giảm lãi suất trong cuộc họp chính sách của Fed.

Eurozone trước dự báo ảm đạm

Ngày 14/1, kết quả cuộc khảo sát do Financial Times thực hiện cho rằng khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) gồm 20 nước dự kiến sẽ chỉ có mức tăng trưởng kinh tế +0,6% trong năm 2024.

ECB dự báo kinh tế Eurozone đã chạm đáy, triển vọng yếu

Các chuyên gia của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) ngày 10/1 dự báo, kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) có thể đã chạm đáy trong quý trước, nhưng triển vọng vẫn yếu.

ECB tiên phong trong cắt giảm khí thải

Trong chiến lược cắt giảm khí thải, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đóng vai trò tiên phong thúc đẩy chuyển đổi xanh, đóng góp quan trọng vào mục tiêu chung về phát thải ròng của Liên minh châu Âu (EU).

Dự báo kinh tế châu Âu năm 2024: Thách thức vẫn bủa vây

Sắc màu ảm đạm của bức tranh kinh tế châu Âu trong năm 2023 được dự báo khó có thể thay đổi theo chiều hướng tích cực cho tới cuối năm 2024. Sự kết hợp 'độc hại' giữa lạm phát, lãi suất tăng cao, nguy cơ suy thoái cùng bất ổn chính trị tại nhiều khu vực trên toàn cầu đang trở thành những thách thức bủa vây lĩnh vực tài chính - ngân hàng ở Cựu lục địa trong năm tới.

Hai mục tiêu hàng đầu của ECB

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã thay đổi cách tiếp cận đối với việc tăng lãi suất nhằm mục tiêu chính là kiểm soát lạm phát và cân bằng tăng trưởng kinh tế.

Tiền đề để tăng trưởng kinh tế ở châu Âu

Tỷ lệ lạm phát hằng năm ở khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 11-2023 đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng hơn 2 năm qua.

Lạm phát tại Eurozone giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 2 năm

Ngày 30/11, Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat) cho biết, tỷ lệ lạm phát hằng năm ở khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) vào tháng 11/2023 đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng hơn 2 năm qua.

ECB: Lạm phát của Eurozone sẽ tiếp tục hạ nhiệt

Ngày 9/11, Phó Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), ông Luis de Guindos nhận định, lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ tiếp tục hạ nhiệt sau khi giảm mạnh vào tháng 10.

Nguyên nhân ECB chưa muốn cắt giảm lãi suất

Chuyên gia chính trị quốc tế Violetta Silvestri từng làm việc cho Liên hiệp quốc (LHQ), nhận định về lý do Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) không có kế hoạch cắt giảm lãi suất thời gian tới.

FED và ECB hy vọng sẽ bước vào giai đoạn cuối cuộc chiến chống lạm phát

Các nhà hoạch định chính sách của FED và ECB từ Washington đến Frankfurt đang bước vào quý cuối cùng của năm 2023 với những cơ sở dự kiến để lạc quan rằng, cuộc chiến chống lạm phát của họ đang đạt được tiến bộ. Ở những nơi khác, một số quyết định của ngân hàng trung ương sắp được đưa ra trên khắp thế giới, với lãi suất có thể không thay đổi từ Australia đến Ấn Độ.

Nguyên nhân đồng euro suy yếu bất chấp ECB tiếp tục tăng lãi suất

Đồng euro đang giảm giá so với đồng franc Thụy Sỹ và đồng USD, mặc dù Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tiếp tục tăng lãi suất cơ bản.

ECB thúc đẩy cam kết hạ nhiệt lạm phát

Lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) có dấu hiệu hạ nhiệt, nhưng sức ép giá thực phẩm và đồ dùng thiết yếu được dự đoán tiếp tục đè nặng lên người tiêu dùng. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thận trọng khi cho rằng, các chỉ số về áp lực lạm phát cơ bản ở Eurozone vẫn ở mức cao và nhiều khả năng ngân hàng này phải tiếp tục tăng lãi suất nhằm thực hiện cam kết kiềm chế lạm phát ở mức mục tiêu 2%.

ECB: Lãi suất đang gây rủi ro cho sự ổn định của thị trường tài chính và bất động sản

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho rằng thị trường tài chính sẽ dễ bị tổn thương trước những cú sốc tiêu cực khi tiếp tục cuộc chiến chống lạm phát, trong đó bất động sản là một trong những lĩnh vực có nguy cơ bị ảnh hưởng nhất.

Lạm phát gia tăng trở lại tại Eurozone: Cản trở nỗ lực phục hồi kinh tế

Sau 5 tháng 'hạ nhiệt', lạm phát tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã rục rịch tăng trở lại, lên mức 7%. Trong đó, giá thực phẩm vẫn ở mức cao gần 14%, khiến dấy lên những lo ngại về việc Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) sẽ tiếp tục chính sách thắt chặt tiền tệ, làm gia tăng các khoản nợ xấu và cản trở nỗ lực phục hồi kinh tế đang ngấp nghé mức suy thoái.

Mỹ, châu Âu lo nguy cơ khủng hoảng tín dụng

Căng thẳng trong hệ thống ngân hàng đang được giám sát chặt chẽ để đề phòng nguy cơ xảy ra khủng hoảng tín dụng, một quan chức của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cho biết ngày 26/3. Châu Âu cũng cảnh báo khả năng thắt chặt cho vay.

Chính phủ Mỹ và châu Âu theo dõi chặt thị trường ngân hàng

Căng thẳng trong lĩnh vực ngân hàng thế giới, đặc biệt là tại Mỹ và châu Âu đang được theo dõi chặt chẽ do khả năng gây ra khủng hoảng tín dụng cũng như khả năng chính sách cho vay sẽ được siết lại hơn.

Châu Á sẽ dẫn đầu tăng trưởng toàn cầu trong năm tới

Mỹ, nền kinh tế hàng đầu thế giới, khả năng sẽ phải đối mặt với nguy cơ 'suy thoái nhẹ' trong năm 2023.

ECB có thể sẽ tiếp tục tăng lãi suất tới giữa năm 2023

ECB đã và đang tăng lãi suất với tốc độ kỷ lục, đồng thời vẫn hướng tới nhiều đợt tăng lãi suất tiếp theo để đưa lạm phát đang ở mức hai con số của Eurozone trở lại mức mục tiêu 2%.

Các ngân hàng của châu Âu đối mặt rủi ro mới

Các cơ quan giám sát đang lo ngại những biến động lớn gần đây về giá tài sản có thể tăng thêm áp lực lên các ngân hàng trong khu vực.

Lạm phát phủ bóng bức tranh kinh tế Eurozone

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã phải thông qua biện pháp khẩn cấp tránh để thị trường tài chính rơi vào hỗn loạn do tình trạng bán tháo trái phiếu chính phủ ở các nước phía nam khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone). Lạm phát tăng vọt, giá cả leo thang, thâm hụt thương mại lên mức kỷ lục đang cản trở đà phục hồi kinh tế của Eurozone.

ECB lo ngại rủi ro đe dọa ổn định tài chính của Eurozone

ECB cảnh báo tình trạng dễ bị tổn thương có thể gia tăng do sự không chắc chắn liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine và những thay đổi chính sách ở các nền kinh tế phát triển.

Lạm phát toàn cầu, các nước đồng loạt tăng lãi suất

Ngân hàng trung ương ở nhiều quốc gia đồng loạt tăng lãi suất kỷ lục để trợ lực cho kinh tế quốc gia vượt qua tình trạng lạm phát chưa từng thấy trong nhiều năm trở lại đây.

Tỷ giá USD hôm nay 26/4: Đồng USD giữ đà tăng nóng

Tỷ giá USD ngày hôm nay (26/4), diễn biến theo xu hướng đồng USD trên thị trường thế giới tiếp tục tăng nóng. Theo các chuyên gia tài chính, đồng bạc xanh đang hướng tới mốc 102,5 điểm trong tương lai gần và sẽ sớm đạt cột mốc quan trọng này.

Các ngân hàng phương Tây có thể mất 120 tỷ USD đã cho Nga vay

Goldman Sachs đã trở thành ngân hàng lớn đầu tiên của phương Tây rút khỏi Nga sau khi Nga tấn công Ukraine. Nhiều nhà băng phương Tây khác có thể cũng hành động tương tự, dù sự rút lui này có thể khiến họ tổn thất hàng chục tỷ USD...

ECB sẽ dừng chương trình mua trái phiếu trong đại dịch vào tháng 3/2022

ECB sẽ giảm tốc độ mua trái phiếu theo PEPP trong quý I/2022 và sẽ không tiếp tục mua tài sản ròng theo chương trình này vào cuối tháng 3/2022.

Vì sao ECB không tăng lãi suất như dự đoán?

Với dự báo lạm phát dưới mức mục tiêu 2% trong cả năm 2023 và 2024, ECB nhấn mạnh rằng sự gia tăng lạm phát hiện tại chỉ là nhất thời.

Kinh tế toàn cầu phục hồi sẽ kiểm tra khả năng ứng phó của các ngân hàng trung ương

Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước rủi ro trải qua giai đoạn tồi tệ nhất của một cuộc khủng hoảng, các ngân hàng trung ương đang tự hỏi liệu cuộc khủng hoảng tiếp theo có thể xảy ra hay không.

ECB hối thúc các nước Eurozone hành động để sớm triển khai Quỹ phục hồi

Thống đốc Ngân hàng Trung ương Italy Ignazio Visco cho rằng, Quỹ phục hồi của Liên minh châu Âu đóng vai trò 'rất quan trọng' trong việc giúp kinh tế khu vực phục hồi từ khủng hoảng COVID-19 và nhấn mạnh rằng việc trì hoãn triển khai quỹ này quá lâu sẽ là một 'thảm họa'.

ECB: Eurozone không nên đột ngột dừng các biện pháp cứu trợ

ECB cho biết việc chấm dứt 'đột ngột' các biện pháp cứu trợ có thể dẫn đến sự suy giảm kinh tế nghiêm trọng hơn so với cuộc suy thoái trong đợt đầu tiên của đại dịch.