Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto gần đây nêu hai cơ hội tốt nhất để có thể chấm dứt xung đột ở Ukraine, mặt khác nêu lý do khiến triển vọng kết thúc xung đột hiện vẫn còn rất thấp.
Với khoảng 400 triệu người có thể bỏ phiếu, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu sẽ chính thức diễn ra trong vài tuần nữa. Đây không chỉ là một trong những cuộc bầu cử có số cử tri lớn nhất thế giới mà còn được đặc biệt chú ý khi châu Âu đang phải đối mặt với những thách thức chưa từng có.
Ukraine đang dựa vào việc sử dụng rộng rãi máy bay không người lái để bù đắp cho tình trạng thiếu đạn pháo và làm suy yếu năng lực quân sự của Nga. Tuy nhiên, các chuyên gia đã cảnh báo cách làm này không thể giúp Kiev thay đổi cán cân hiện nay trên chiến trường.
Ukraine đã mất 2 trong số 31 chiếc xe tăng M1 Abrams do Mỹ cung cấp vào mùa thu năm ngoái. Nhà quan sát quân sự Alexei Leonkov cho rằng, Nga có thể nhắm mục tiêu vào số xe tăng chiến đấu chủ lực còn lại do Mỹ gửi cho Ukraine nếu chúng tiếp tục được triển khai ở các khu vực tiền tuyến.
Từ năm 2021, EU đã thông qua chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, được thiết kế để thúc đẩy cấu trúc an ninh khu vực cởi mở và dựa trên luật lệ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Trong chiến lược, EU cũng vạch ra những nỗ lực nhằm tăng cường sự hiện diện ở đó. Tuy nhiên, việc thực hiện chiến lược phần lớn phụ thuộc vào các quốc gia thành viên.
Tuần này, đại biểu từ nhiều phe phái khác nhau của Palestine sẽ tới Moskva để thảo luận về xung đột Israel-Hamas và các chủ đề khác ở Trung Đông.
Giới quan sát cho rằng việc phương Tây tịch thu tài sản Nga để viện trợ Ukraine tái thiết khả năng sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy, làm sâu sắc thêm căng thẳng giữa Nga và phương Tây, ảnh hưởng tình hình kinh tế, chính trị toàn cầu.
Theo một cuộc khảo sát trên toàn Liên minh châu Âu (EU), chỉ 10% người được hỏi tin rằng Ukraine có thể đánh bại Nga và với một số hình thức 'giải quyết thỏa hiệp' được nhiều người nhận định là kết thúc có khả năng xảy ra nhất.
Quân đội Israel vừa công bố đoạn video có hình ảnh mà họ cho là của thủ lĩnh Hamas, Yahya Sinwar bên trong một đường hầm tại thành phố Khan Younis (phía nam Gaza), cùng vợ, các con và anh trai Ibrahim Sinwar.
Trong cuộc phỏng vấn với kênh DW, chuyên gia an ninh người Đức Nico Lange nhận xét rằng hy vọng kết thúc nhanh chóng xung đột ở Ukraine qua việc phương Tây hỗ trợ vũ khí cho Kiev và áp đặt trừng phạt Nga đã không thành hiện thực.
Trong cuộc đối đầu vũ trang với Nga, Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội vàng do phương Tây e ngại sức mạnh hạt nhân của Nga, thiếu tin tưởng vào năng lực của Ukraine và viện trợ nhỏ giọt trong giai đoạn đầu. Đến nay, khi Ukraine lâm vào khó khăn lớn, phương Tây lại càng chia rẽ và do dự.
Theo truyền thông Nga, Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) đang tính phương án chuyển số tài sản trị giá 300 tỷ USD bị phong tỏa của Moscow cho Ukraine dưới dạng viện trợ.
Năm 2024 được đánh giá là một năm nhiều 'phép thử' đối với Liên minh châu Âu (EU), từ vấn đề xung đột Nga - Ukraine, mở rộng thành viên, đến những lo ngại khi nước Mỹ có thể thay đổi người đứng đầu.
Saleh al-Arouri, phó thủ lĩnh lực lượng Hồi giáo Hamas đồng thời là người sáng lập một cánh vũ trang của nhóm này, đã lọt vào tầm ngắm của Israel trong nhiều năm trước khi bị sát hại tại vùng ngoại ô phía Nam Beirut ngày 2/1.
Liên minh châu Âu đã bất ngờ công bố quyết định mở các cuộc đàm phán gia nhập Liên minh châu Âu (EU) với Ukraine. Đây được cho là 'một dấu hiệu ủng hộ mạnh mẽ' của EU đối với Ukraine trong bối cảnh chiến sự Nga-Ukraine vẫn 'giậm chân tại chỗ' và sự ủng hộ quốc tế dành cho Ukraine có phần suy giảm.
Tổng thống Pháp tuyên bố Kiev còn rất xa để gia nhập EU. Trong khi đó, Ngoại trưởng Hungary cảnh báo nước này có thể phủ quyết các cuộc đàm phán gia nhập EU của Ukraine.
Tình trạng gia tăng đột biến các cuộc tấn công do lực lượng Houthi tiến hành ở Biển Đỏ đang dẫn đến leo thang căng thẳng đối với tuyến đường vận tải biển quan trọng và làm dấy lên lo ngại về biến động không kiểm soát được trong khu vực.
Giữa tuần qua, các lực lượng Israel đã bao vây nhà của Yahya Sinwar - nhân vật số một mà họ đang truy lùng tại Dải Gaza. Vậy Yahya Sinwar là ai mà bị Tel Aviv đưa vào đầu 'danh sách đen' như vậy?
Người Palestine ở Trung Đông cấu thành một cộng đồng đa dạng với ước tính khoảng 7 triệu người. Họ có địa vị và mức độ hội nhập khác nhau, nhưng đa số mong muốn thực hiện giải pháp hai nhà nước và được trở về quê hương.
Lực lượng Nga đang tấn công các đơn vị Ukraine sau khi họ vượt sông Dnieper sang tả ngạn, một quan chức của Nga cho biết.
Theo quan chức của tập đoàn dầu khí Nga Gazprom, dòng chảy khí đốt Nga sang Trung Quốc sắp sánh ngang với mức Moscow cung cấp cho Liên minh châu Âu (EU) trước khi khối này áp đặt lệnh trừng phạt.
Chuyên gia cho rằng xe tăng Abrams mà Mỹ viện trợ cho Ukraine dễ bị tổn thương trên chiến trường do sự triển khai rộng rãi UAV của Nga.
Trong khi tình hình xung đột ở Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt thì căng thẳng lại leo thang ở một khu vực khác của châu Âu.
Công nghệ đang thay đổi tình hình chiến trường Ukraine, với sự xuất hiện dày đặc của máy bay không người lái (UAV) và xuồng không người lái (USV). Tình báo quân sự Ukraine đầu tháng 9 này bất ngờ thừa nhận đã tấn công bằng UAV ngay trong lãnh thổ Nga.
Kết quả sơ bộ bầu cử Tây Ban Nha cho thấy không có đảng nào giành được đa số tuyệt đối tại Quốc hội nước này.
Nga phóng 63 tên lửa và máy bay không người lái (UAV) để tấn công Ukraine, chủ yếu nhắm vào Odessa và 37 trong số đó đã bị bắn hạ từ ngày 18-20/7, tỷ lệ thành công là 59%. Điều này cho thấy Kiev đang cạn kiệt nguồn lực đối phó với các cuộc tập kích của Moscow.
Ngày 23/7, Tây Ban Nha chính thức bước vào cuộc tổng tuyển cử, với một số diễn biến đáng chú ý.
Hội đồng Quan hệ Đối ngoại châu Âu (ECFR) vừa công bố một báo cáo mới cho thấy, đa số người dân châu Âu cho rằng lục địa này nên giảm sự phụ thuộc quân sự vào Mỹ và đầu tư vào khả năng phòng thủ của chính mình.
Hơn 40% số người châu Âu được hỏi cũng cho rằng Trung Quốc là 'đối tác cần thiết', trong khi 35% coi cường quốc châu Á là 'đối thủ' của đất nước mình.
Một cuộc khảo sát đã được tiến hành để xem xét niềm tin của người châu Âu về khả năng dựa vào Mỹ về vấn đề phòng thủ.
Nhiều người châu Âu coi Trung Quốc là đối tác chiến lược hơn là đối thủ, nhưng sẵn sàng trừng phạt nếu Bắc Kinh cung cấp vũ khí cho Nga sử dụng ở Ukraine.
Mới đây, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tuyên bố, Ukraine sẽ nhận được những vũ khí cần thiết kịp cho chiến dịch phản công sắp tới, trong khi Mỹ triển khai một hệ thống theo dõi vũ khí do phương Tây cung cấp cho Kiev.
Chuyến công du của ông Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đến Trung Quốc đã vướng phải nhiều phản ứng từ các bên đồng minh.
Sau lời kêu gọi của Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen vào tuần trước nhằm đánh giá lại quan hệ ngoại giao và kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) với Trung Quốc, mọi con mắt hiện đang đổ dồn vào chuyến đi chung của bà với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tới Bắc Kinh.
Pháo không có GPS, bệ phóng tên lửa bị hạn chế ở tầm ngắn... Mỹ đang gửi vũ khí cho Ukraine với những hạn chế đáng kể. Giới quan sát cho rằng dường như giới chức Mỹ đang cố tránh một cuộc đối đầu với Nga.
Lựu pháo không có GPS, bệ phóng rocket chỉ giới hạn trong tầm ngắn… là minh chứng cho thấy Mỹ đang gửi cho Ukraine những vũ khí bị hạn chế tính năng.
Cuộc gặp của lãnh đạo Trung Quốc và Nga đã trở thành tâm điểm trên trường quốc tế trong tuần này khi cả hai quốc gia tăng cường quan hệ trên nhiều mặt từ địa chính trị đến kinh tế và quân sự.
Một cuộc khảo sát mới cho thấy, mặc dù cuộc xung đột Nga - Ukraine đã khiến đoàn kết phương Tây hơn, nhưng cũng bộc lộ sự phân mảnh của trật tự toàn cầu.
Chiến dịch đặc biệt của Nga ở Ukraine đang thu hút những quan điểm mâu thuẫn trong nội bộ các quốc gia phương Tây, cũng như người dân ở các nước như Trung Quốc, Ấn Độ… - dấu hiệu cho một trật tự thế giới đa cực trong tương lai, nơi châu Âu và Mỹ ít ảnh hưởng hơn.
Thổ Nhĩ Kỳ đã bày tỏ thái độ cứng rắn rằng quốc hội nước này sẽ không phê chuẩn nghị định thư liên quan tư cách thành viên của Thụy Điển và Phần Lan ở Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong điều kiện hiện nay.
Tờ Die Welt(DW) của Đức dẫn nguồn tin từ Bộ Ngoại giao Ba Lan cho biết, Warsaw đang cố gắng thuyết phục các đồng minh thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thực hiện những biện pháp cứng rắn hơn với Nga.