Ngày 2/10, Bộ Ngoại giao Cuba tuyên bố La Habana sẵn sàng mở rộng quan hệ với Liên minh kinh tế Á-Âu (EEU) cũng như các quốc gia thành viên và quan sát viên.
Trong bối cảnh xuất hiện những động lực địa chính trị phức tạp, cam kết vững chắc của Ấn Độ về mối quan hệ bền chặt với Nga đã trở nên rõ ràng trong chuyến thăm Moscow của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi. Bất chấp áp lực từ phương Tây, New Delhi vẫn liên tục nuôi dưỡng quan hệ đối tác kinh tế và quốc phòng với Moscow, đặc biệt tập trung vào lĩnh vực dầu mỏ trong thời gian gần đây.
Một nghị sĩ cấp cao của Nga cho biết, các nước BRICS nỗ lực phi đô la hóa vì loại tiền tệ này đang được Mỹ sử dụng như một công cụ chính trị.
Một thập kỷ trước, Nga từng không hào hứng với nỗ lực phát triển cơ sở hạ tầng trong Sáng kiến 'Vành đai và Con đường' của Trung Quốc. Tuy nhiên, trong một bài phát biểu gần đây, Phó Tổng thống Nga gợi ý quyết định kết nối với sáng kiến này.
Mới đây, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin cho biết, nền kinh tế Nga đã vượt xa các nước châu Âu khác về tốc độ tăng trưởng vào năm ngoái, tăng 4%. Ông cho biết động lực chính đằng sau mức tăng trưởng trên mức trung bình là sự ra đời nhanh chóng của công nghệ kỹ thuật số trong nhiều lĩnh vực kinh tế.
Chính phủ Nga đã bật đèn xanh cho việc nhập khẩu trứng miễn thuế trong nửa đầu năm 2024, trong nỗ lực ngăn chặn giá tăng vọt bằng cách thúc đẩy nguồn cung.
Aleksey Tevanyan, đại diện thương mại của Nga tại Ai Cập, nói với RIA Novosti trong một cuộc phỏng vấn được công bố hôm 29/12, thương mại giữa Nga và Ai Cập có thể đạt 7 tỷ USD vào cuối năm nay.
Hai quốc gia phải gánh chịu vô số lệnh trừng phạt là Iran và Nga đã đồng ý giao dịch bằng đồng nội tệ của mình.
Ngoại trưởng Nga khẳng định Mỹ không còn đảm bảo vai trò của đồng tiền quốc gia trên thị trường toàn cầu.
Hợp tác giữa Ai Cập - Nga đang bùng nổ bất chấp lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Moscow.
Đồng rúp của Nga đã giảm gần 2% so với đồng euro trong giao dịch trên sàn giao dịch Moscow vào thứ Tư (3/8), đạt mức thấp nhất kể từ tháng 3/2022.
Việc tiếp cận các quốc gia Đông Nam Á và Hội nghị Thượng đỉnh Nga - châu Phi trong tháng 7 vừa qua là một bước đi quan trọng tiếp theo trong nỗ lực 'phi đô la hóa' của nước này, sau các biện pháp trừng phạt của phương Tây liên quan tới chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Tại phiên họp toàn thể của Hội nghị thượng đỉnh Nga - châu Phi lần thứ hai ở thành phố St. Petersburg (Nga), Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, Mátxcơva kêu gọi mở rộng sự hiện diện của các quốc gia châu Phi tại các cơ quan của Liên hợp quốc (UN).
Bộ Ngoại giao Nga đang tiếp cận các quốc gia Đông Nam Á về việc chuyển đổi sang các đồng tiền quốc gia trong thương mại để loại bỏ các giao dịch bằng USD và euro.
Kazakhstan đã tăng cường quan hệ đối tác với các chủ thể khác trong bối cảnh bất ổn đang diễn ra. Tuy nhiên, Kazakhstan khó có thể cắt đứt quan hệ với Nga vì Moskva vẫn là một nhân tố nổi bật trong khu vực.
Quyết định gia nhập Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) của Saudi Arabia có thể là thời điểm thuận lợi để SCO hình thành và sắp xếp các kịch bản trong tương lai nhằm định hình các khối khu vực và quốc tế mới.
SCO đang trở nên hấp dẫn hơn không chỉ đối với các quốc gia Á-Âu và châu Á-Thái Bình Dương mà còn đối với các quốc gia Trung Đông. Điều này là do các quốc gia ngày càng không thoải mái với trật tự thế giới đơn cực hiện tại do Mỹ chi phối, nên thúc đẩy họ liên minh với các nước như Nga, Trung Quốc và Ấn Độ, đồng thời tận dụng lợi thế của sự hợp tác đó trong lĩnh vực an ninh và kinh tế.
Đứng trước các lệnh trừng phạt từ phương Tây, Nga thực hiện quá trình 'Nhân dân tệ hóa', đưa nội tệ của Trung Quốc thay cho USD của Mỹ với tư cách là phương tiện ngoại hối chính để thanh toán các giao dịch thương mại quốc tế.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko đã có chuyến thăm hai ngày (12-13/3) tới Iran để thảo luận quan hệ hợp tác trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp và giao thông vận tải.
Ngày 3/2, Thủ tướng Cuba Manuel Marrero Cruz đã kêu gọi Liên minh Kinh tế Á-Âu (EEU) đẩy nhanh tiến độ để La Habana chính thức tham gia cơ chế hội nhập này.
Hai bên đã hoàn tất thành công quá trình đàm phán, chuẩn bị ký kết hiệp định thương mại tự do trong một bước tiến quan trọng đánh dấu hợp tác Nga - Iran.
Ngoại trưởng Nga cho biết các thành viên của Liên minh Kinh tế Á - Âu (EEU) đang thúc đẩy thanh toán bằng tiền tệ quốc gia.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết giá trần do phương Tây áp đặt đối với xuất khẩu dầu của Nga sẽ phản tác dụng đối với các nước áp dụng nó.
GDP của Nga sẽ chỉ giảm 2,9% trong năm nay, và những động lực tích cực vẫn được dự báo cho tương lai.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết hôm 9/12 rằng giá trần do phương Tây áp đặt đối với xuất khẩu dầu của Nga sẽ tác động đến chính những quốc gia này thay vì Mátxcơva.
Tổng thống Putin cho rằng việc phương Tây áp trần giá dầu Nga sẽ phản tác dụng và không làm nước này bị ảnh hưởng dưới bất kỳ hình thức nào.
Tổng thống Putin cho rằng các nước áp giá trần lên dầu Nga có thể chịu tác động từ chính quyết định này.
Tổng thống Vladimir Putin cho rằng, nền kinh tế Nga sẽ chỉ giảm 2,9% trong năm nay và vẫn có các động lực tích cực cho tương lai.
Bắc Kinh đang thúc đẩy các sáng kiến đa phương của riêng mình ở Trung Á trong bối cảnh ảnh hưởng của Nga suy yếu.
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak nhấn mạnh hợp tác kinh tế giữa Nga và Iran đang tăng tốc kỷ lục.
Tháng qua, lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK) thông báo tích hợp một thiết bị cải tiến hiệu suất cho hệ thống phòng thủ tên lửa giai đoạn cuối (THAAD) đặt tại TP.Seongju.
Chuỗi liên kết giữa Nga với nền kinh tế toàn cầu từ lâu đã rất phức tạp khi Moscow lần lượt xếp thứ nhất, nhì và ba trong số các nước xuất khẩu khí đốt tự nhiên, dầu mỏ và than đá.
Từ khi xung đột tại khu vực biển Đen diễn ra, giá các mặt hàng nông sản trên Sở Giao dịch Chicago của Mỹ đều tăng vọt. Nếu như đà tăng vẫn được duy trì đối với ngô thì lúa mì lại là mặt hàng biến động rất mạnh. Điều này thể hiện rõ tâm lý bất ổn của thị trường cũng như dấy lên lo ngại rằng giá nông sản vẫn sẽ ở mức cao kể cả khi xung đột giữa Nga và Ukraine kết thúc.
Tình hình Ukraine: Ngày 15/3, Thị trưởng thành phố Kiev tuyên bố lệnh giới nghiêm tại thủ đô trong khi lãnh đạo 3 nước EU lên tàu tới thủ đô của Ukraine.
Nhằm đảm bảo nguồn cung trong nước và kìm chế giá cả leo thang, Nga đã công bố các biện pháp hạn chế xuất khẩu ngũ cốc sang các nước thuộc Liên minh kinh tế Á - Âu (EEU).
Đại diện Liên Hợp Quốc cho biết, Ukraine đã đề nghị rút hơn 300 lính gìn giữ hòa bình khỏi 5 sứ mệnh quốc tế, khi Nga đẩy mạnh tấn công
Trong động thái mới nhất để đáp trả phương Tây, Nga thông báo cấm xuất khẩu hơn 200 sản phẩm và thiết bị tới cuối năm 2022.
Chính phủ Nga cấm xuất khẩu nhiều mặt hàng viễn thông, y tế, ô tô, nông nghiệp, điện tử, công nghệ và một số sản phẩm lâm nghiệp đến cuối năm 2022.
Không có gì ngạc nhiên khi sự hội nhập của Iran vào nền kinh tế thế giới tạo nên một yếu tố địa chính trị. Đó là một cường quốc khu vực đích thực đang trỗi dậy, có tiềm năng to lớn trở thành cường quốc toàn cầu.
Iran có thể sẽ là bên chiến thắng ngoài mong đợi trong khủng hoảng leo thang liên quan đến tình hình Ukraine.