Theo công bố mới đây về đồng thuận của các chuyên gia y tế trên Tạp chí Ung thư lồng ngực (Journal of Thoracic Oncology), việc thay đổi hình thức chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Việt Nam và châu Á là rất cấp thiết để đáp ứng tốt hơn đặc điểm của bệnh nhân trong khu vực.
Theo công bố mới đây về đồng thuận của các chuyên gia y tế trên Tạp chí Ung thư lồng ngực (Journal of Thoracic Oncology), việc thay đổi hình thức chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Việt Nam và châu Á là rất cấp thiết để đáp ứng tốt hơn đặc điểm của bệnh nhân trong khu vực.
Đái tháo đường và tăng huyết áp là hai nguyên nhân chính dẫn đến suy thận, một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của thế kỷ 21. Bài viết này thuộc chương trình dài hạn phi lợi nhuận 'Chăm Sóc Sức Khỏe Việt' do Cục Y Tế Dự Phòng, Bộ Y Tế và Davipharm, Adamed triển khai, chung tay phòng chống các bệnh không lây nhiễm (BKLN) thường gặp, nâng cao chất lượng sống cho người dân Việt Nam.
Người phụ nữ này cho biết vài tuần trước khi nhập viện, bệnh nhân thấy đi ngoài phân lỏng, kèm theo mệt mỏi mức độ nhẹ.
Theo cảnh báo từ các nhà khoa học Anh, trên thế giới có khoảng 250 ngàn người chết mỗi năm do bệnh ung thư phổi dù không hút thuốc, mà vì họ hít khói xe và khói từ nhiên liệu hóa thạch.
Mới đây, các nhà khoa học phát hiện ra một yếu tố khác ngoài thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi. Điều này lý giải tại sao nhiều người không hút thuốc mà vẫn mắc ung thư.
Các nhà khoa học phát hiện cơ chế khiến ô nhiễm không khí gây ung thư phổi ở những người không hút thuốc. Nghiên cứu này được đánh giá là bước đột phá cho khoa học và xã hội.
Khoảng một nửa bệnh nhân ung thư phổi không hút thuốc sở hữu một đột biến gien nguy hiểm. Tỉ lệ này có thể gia tăng trong tương lai do một kẻ thù của thời đại, theo cảnh báo từ các nhà khoa học Anh.
Quá lo lắng khi chồng mắc ung thư phổi, bệnh nhân 66 tuổi cũng đã tới viện kiểm tra. Kết quả người phụ nữ này cũng được chẩn đoán mắc loại ung thư trên.
Ung thư phổi và ung thư gan là 2 loại ung thư đứng hàng đầu ở Việt Nam về số mắc và tử vong. Song, nhiều người chủ quan không thăm khám sức khỏe định kỳ, hút nhiều thuốc lá, uống rượu, mắc viêm gan virus B, C nhưng không điều trị, dẫn tới khi phát hiện bệnh thì đã ở giai đoạn muộn, thậm chí tử vong. Có bệnh nhân tới viện khám mới biết nhiễm viêm gan B ở giai đoạn rất nặng, chuyển sang suy gan, chỉ còn cách ghép gan.
Nếu gia đình có bố mẹ, anh chị em bị ung thư phổi, nguy cơ bạn mắc bệnh sẽ tăng lên 2-3 lần so với những người không có tiền sử gia đình như vậy.
Trong giai đoạn sớm, các triệu chứng của ung thư phổi thường không đặc hiệu nên dễ bị bỏ qua hoặc có thể nhầm lẫn với các bệnh lý khác.
Người đàn ông ở Hà Nội tiền sử khỏe mạnh, 2 tuần nay đau ngực phải, khó thở tăng dần khi gắng sức, kèm ho khan, được chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn muộn.
Người đàn ông 56 tuổi ở Hà Nội tiền sử khỏe mạnh, 2 tuần nay đau ngực phải, khó thở tăng dần khi gắng sức, kèm ho khan, sụt cân, chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn muộn.
Nữ bệnh nhân nhập viện trong tình trạng ho khan kéo dài không rõ nguyên nhân. Qua thăm khám và thực hiện các chẩn đoán, bác sĩ xác định người bệnh bị ung thư phổi. Căn bệnh nguy hiểm này đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong 10 loại ung thư tại Việt Nam.
Theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 mới đây của Bộ Y tế, thuốc Molnupiravir sẽ được sử dụng cho người lớn từ 18 tuổi trở lên mức độ nhẹ đến trung bình, còn với Remdesivir sẽ được sử dụng cho người bệnh nội trú, mức độ nhẹ và có ít nhất một yếu tố nguy cơ tiến triển nặng.
Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định số 437/QĐ-BYT sửa đổi, bổ sung một số điểm của 'Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19' ban hành kèm theo Quyết định 250/QĐ-BYT ngày 28/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Theo đó, Bộ Y tế đã có hướng dẫn liên quan tới việc dùng thuốc kháng virus.
Bộ Y tế vừa ban hành quyết định sửa đổi, bổ sung hướng dẫn sử dụng 2 loại thuốc kháng virus Molnupiravir và Remdesivir trong chẩn đoán, điều trị COVID-19.
Các nhà khoa học tại Trường Đại học Birmingham (Anh) đã phát hiện phương pháp mới giúp các bệnh nhân ung thư ruột không rơi vào tình trạng kháng thuốc điều trị.
Bộ Y tế cho biết đã tiếp tục phân bổ 54.000 lọ thuốc Remdesivir điều trị Covid-19 cho các cơ sở điều trị, nâng tổng số thuốc này đã phân bổ lên hơn 227.680 lọ.
Bộ Y tế vừa phân bổ 54.000 lọ thuốc Remdesivir điều trị COVID-19 cho các cơ sở điều trị, nâng tổng số thuốc này đã phân bổ lên hơn 227.680 lọ. Thuốc tập trung chủ yếu cho các cơ sở điều trị COVID-19 trên địa bàn TP HCM. Đây là lần phân bổ thứ 5 loại thuốc này của Bộ Y tế.
Theo quyết định của Bộ Y tế, TP.HCM sẽ nhận thêm 54.000 lọ thuốc Remdesivir điều trị COVID-19 trong những ngày tới.
Ngày 26/8, Bộ Y tế có quyết định phân bổ 103.680 lọ thuốc Remdesivir điều trị COVID-19 cho 33 đơn vị.