Nghiên cứu kéo dài 1 thập kỷ được dẫn dắt bởi Đại học Yale cho thấy thuốc uống hàng ngày điều trị ung thư phổi giúp giảm nguy cơ tử vong tới 51%.
ANH - Có chế độ ăn lành mạnh, chăm tập thể thao, không hút thuốc nhưng Loveridge vẫn mắc bệnh.
Gần 5 triệu đồng/viên thuốc, uống đều vào 6h sáng hằng ngày nhưng chị H. vẫn cố gắng. Chị biết mình còn may mắn vì được điều trị để kéo dài sự sống dù mắc ung thư giai đoạn cuối.
Nghiên cứu mới đây cho thấy không khí ô nhiễm có thể kích thích đột biến gene gây ung thư ở cả những người không hút thuốc.
Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng vừa điều trị hiệu quả ca bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối với thuốc nhắm trúng đích EGFR-TKI thế hệ 3. Hơn 36 tháng điều trị, tình trạng sức khỏe bệnh nhân được kiểm soát tốt, chưa có biểu hiện kháng thuốc.
Thông tin từ Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu - Bệnh viên Bạch Mai cho biết, mới đây các bác sĩ của bệnh viện đã điều trị ổn định cho một bệnh nhân ung thư phổi di căn xương bằng phương pháp điều trị đích.
Trung bình hàng năm, Việt Nam có thêm trên 26.000 người mắc ung thư phổi và có tới hơn 23.000 trường hợp tử vong vì bệnh ung thư phổi, đây thực sự là con số đáng báo động.
Thông tin từ Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai cho biết, bệnh viện đang điều trị cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não với Afatinib cho kết quả tốt.
Việc thay đổi hình thức chẩn đoán, điều trị bệnh ung thư phổi tại Việt Nam và châu Á là rất cấp thiết để đáp ứng chữa trị tốt hơn.
Nhiều người lo lắng nếu có bố mẹ, anh chị em mắc ung thư phổi thì nguy cơ mắc bệnh của các thành viên trong gia đình sẽ ra sao.
Hiện nay, tỷ lệ tử vong do ung thư phổi đã có chiều hướng giảm nhẹ tại các nước phương Tây nhưng vẫn tiếp tục tăng ở châu Á trong suốt 2 thập kỷ qua. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tử vong cao do ung thư ở những quốc gia châu Á có thu nhập thấp và trung bình, trong đó bao gồm việc bệnh nhân chưa được tiếp cận những phương pháp điều trị phù hợp cho mình.
Một bệnh viện tư nhân đã quảng cáo trên mạng xã hội về dịch vụ xét nghiệm di truyền ung thư phổi, trong đó có cảnh báo hút thuốc lá, ô nhiễm không khí… cũng là những nguy cơ di truyền. Thông tin này có nhiều sai lệch về y khoa. Để hiểu đúng mối nguy ung thư phổi do di truyền, chúng tôi ghi nhận ý kiến chuyên môn của bác sĩ.
Ung thư phổi là căn bệnh ung thư phổ biến và gây tử vong cao thứ hai tại nước ta.
Theo công bố mới đây về đồng thuận của các chuyên gia y tế trên Tạp chí Ung thư lồng ngực (Journal of Thoracic Oncology), việc thay đổi hình thức chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Việt Nam và châu Á là rất cấp thiết để đáp ứng tốt hơn đặc điểm của bệnh nhân trong khu vực.
Theo công bố mới đây về đồng thuận của các chuyên gia y tế trên Tạp chí Ung thư lồng ngực (Journal of Thoracic Oncology), việc thay đổi hình thức chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Việt Nam và châu Á là rất cấp thiết để đáp ứng tốt hơn đặc điểm của bệnh nhân trong khu vực.
Đái tháo đường và tăng huyết áp là hai nguyên nhân chính dẫn đến suy thận, một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của thế kỷ 21. Bài viết này thuộc chương trình dài hạn phi lợi nhuận 'Chăm Sóc Sức Khỏe Việt' do Cục Y Tế Dự Phòng, Bộ Y Tế và Davipharm, Adamed triển khai, chung tay phòng chống các bệnh không lây nhiễm (BKLN) thường gặp, nâng cao chất lượng sống cho người dân Việt Nam.
Người phụ nữ này cho biết vài tuần trước khi nhập viện, bệnh nhân thấy đi ngoài phân lỏng, kèm theo mệt mỏi mức độ nhẹ.
Theo cảnh báo từ các nhà khoa học Anh, trên thế giới có khoảng 250 ngàn người chết mỗi năm do bệnh ung thư phổi dù không hút thuốc, mà vì họ hít khói xe và khói từ nhiên liệu hóa thạch.
Mới đây, các nhà khoa học phát hiện ra một yếu tố khác ngoài thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi. Điều này lý giải tại sao nhiều người không hút thuốc mà vẫn mắc ung thư.
Các nhà khoa học phát hiện cơ chế khiến ô nhiễm không khí gây ung thư phổi ở những người không hút thuốc. Nghiên cứu này được đánh giá là bước đột phá cho khoa học và xã hội.
Khoảng một nửa bệnh nhân ung thư phổi không hút thuốc sở hữu một đột biến gien nguy hiểm. Tỉ lệ này có thể gia tăng trong tương lai do một kẻ thù của thời đại, theo cảnh báo từ các nhà khoa học Anh.
Quá lo lắng khi chồng mắc ung thư phổi, bệnh nhân 66 tuổi cũng đã tới viện kiểm tra. Kết quả người phụ nữ này cũng được chẩn đoán mắc loại ung thư trên.
Ung thư phổi và ung thư gan là 2 loại ung thư đứng hàng đầu ở Việt Nam về số mắc và tử vong. Song, nhiều người chủ quan không thăm khám sức khỏe định kỳ, hút nhiều thuốc lá, uống rượu, mắc viêm gan virus B, C nhưng không điều trị, dẫn tới khi phát hiện bệnh thì đã ở giai đoạn muộn, thậm chí tử vong. Có bệnh nhân tới viện khám mới biết nhiễm viêm gan B ở giai đoạn rất nặng, chuyển sang suy gan, chỉ còn cách ghép gan.
Nếu gia đình có bố mẹ, anh chị em bị ung thư phổi, nguy cơ bạn mắc bệnh sẽ tăng lên 2-3 lần so với những người không có tiền sử gia đình như vậy.
Trong giai đoạn sớm, các triệu chứng của ung thư phổi thường không đặc hiệu nên dễ bị bỏ qua hoặc có thể nhầm lẫn với các bệnh lý khác.
Người đàn ông ở Hà Nội tiền sử khỏe mạnh, 2 tuần nay đau ngực phải, khó thở tăng dần khi gắng sức, kèm ho khan, được chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn muộn.
Người đàn ông 56 tuổi ở Hà Nội tiền sử khỏe mạnh, 2 tuần nay đau ngực phải, khó thở tăng dần khi gắng sức, kèm ho khan, sụt cân, chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn muộn.
Nữ bệnh nhân nhập viện trong tình trạng ho khan kéo dài không rõ nguyên nhân. Qua thăm khám và thực hiện các chẩn đoán, bác sĩ xác định người bệnh bị ung thư phổi. Căn bệnh nguy hiểm này đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong 10 loại ung thư tại Việt Nam.