Cục Phát triển doanh nghiệp phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) tổ chức Chương trình Sáng kiến ESG Việt Nam.
Đây là năm thứ hai Chương trình được tổ chức với chủ đề 'Đón đầu cơ hội chuyển đổi xanh'. Mục tiêu của Sáng kiến ESG Việt Nam 2024 là nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh.
Chương trình 'Sáng kiến ESG Việt Nam 2024' đã vinh danh 3 doanh nghiệp xuất sắc nhất trong thực hành ESG và chuyển đổi xanh, trong đó có Công ty cổ phần Shinec, chủ đầu tư khu công nghiệp Nam Cầu Kiền.
Hiện nay, một doanh nghiệp thành công không chỉ tạo ra nhiều lợi nhuận mà còn phải chú trọng tới các yếu tố E - Môi trường, S - Xã hội, và G - Quản trị doanh nghiệp.
'Sáng kiến ESG Việt Nam 2024' chính thức vinh danh ba doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Ecoka; Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghiệp Sài Gòn Secoin; Công ty Cổ phần Shinec giành chiến thắng chung cuộc.
Từ hàng trăm doanh nghiệp tham gia chương trình 'Sáng kiến ESG Việt Nam 2024', Ban tổ chức đã lựa chọn, vinh danh 3 doanh nghiệp xuất sắc nhất trong thực hành ESG và chuyển đổi xanh.
Mô hình kinh doanh phát triển bền vững theo khung ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị) đang trở thành xu hướng toàn cầu, thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô. Tuy nhiên việc thực hiện ESG không phải là một hành trình dễ dàng, đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME).
Từ mô hình trồng loại cây 'siêu sạch', chị nông dân Châu Thị Nương (An Giang) có thu nhập ổn định với gần 1 tỷ đồng/năm và tạo cơ hội việc làm cho hơn 40 phụ nữ nông thôn trên địa bàn.
Hoạt động kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) luôn gắn liền và đề cao việc thực hiện các mục tiêu, trách nhiệm về môi trường - xã hội - quản trị (ESG) nhằm góp phần dựng xây cộng đồng và đất nước Việt Nam thịnh vượng hơn, bền vững hơn, SABECO tiếp tục thực hiện các hoạt động vì cộng đồng và tăng cường các sáng kiến về tăng trưởng xanh, hướng đến mục tiêu chung của quốc gia và từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Từ mô hình trồng nấm sạch, chị Châu Thị Nương (An Giang) có thu nhập ổn định và tạo cơ hội việc làm cho hơn 40 phụ nữ nông thôn.
Nhiều doanh nghiệp muốn tiếp cận nguồn tài chính 'xanh' nhưng do chưa có danh mục phân loại dự án xanh nên các ngân hàng, các quỹ tài chính không thừa nhận để rót vốn.
ESG đang trở thành yếu tố tiên quyết của nhà đầu tư khi ra quyết định rót vốn vào bất kỳ dự án hay doanh nghiệp nào.
Tại cuộc họp thường kỳ tháng 3/2024 diễn ra mới đây, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An đã thống nhất chủ trương đầu tư cầu dẫn nối Quốc lộ 7C với cảng nước sâu Cửa Lò với tổng mức đầu tư 1.789 tỷ đồng.
Việc May Hồ Gươm tăng trưởng dương trong năm 2023 trong khi toàn ngành tăng trưởng âm hay FPT thắng một gói thầu quốc tế được coi là 'phần thưởng' cho những doanh nghiệp đã có sự chuyển đổi và là ví dụ cụ thể tại Việt Nam về lợi thế của doanh nghiệp khi thực hành ESG (môi trường, xã hội và quản trị).
Xu hướng chuyển đổi xanh đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Một doanh nghiệp thành công không chỉ tạo ra nhiều lợi nhuận mà còn phải chú trọng tới các yếu tố: E - môi trường, S - xã hội và G - quản trị doanh nghiệp. Trước xu hướng này, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu hay xuất khẩu, đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng - áp dụng thực hành ESG để không bị tụt hậu hay bị loại khỏi 'cuộc chơi'.
Ngày 21/3, Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), thông qua dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (IPSC), tổ chức Tọa đàm 'Xây lợi thế - Vững tương lai cùng Sáng kiến ESG Việt Nam 2024'.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc đáp ứng các yêu cầu khắt khe về phát triển xanh và bền vững.
Trong hai năm qua, thông tin về các quy định, chính sách liên quan đến thực hành môi trường, xã hội, quản trị (ESG) trở thành chủ đề 'nóng' hơn bao giờ hết. Nếu doanh nghiệp chậm chân, bàng quan với ESG thì việc 'bơi' ra khu vực, chưa nói đến quốc tế là điều khó khăn.
Việc áp dụng các mô hình kinh doanh bền vững cũng như thực hành ESG sẽ giúp các doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của thị trường, đối tác và nhà đầu tư, tiếp cận các nguồn vốn đầu tư xanh, nâng cao năng lực cạnh tranh...
Doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu hay xuất khẩu, đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng trong việc đáp ứng các yêu cầu khắt khe về phát triển xanh và bền vững từ các nhà đầu tư, đối tác, các thị trường quốc tế và người tiêu dùng.
Những năm gần đây, khái niệm ESG (Môi trường, xã hội và quản trị) được nhắc đến ngày một nhiều hơn trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt kể từ khi Việt Nam có những cam kết mạnh mẽ tại Hội nghị COP26, cũng như những chuyển dịch nhanh chóng của thị trường quốc tế theo xu hướng kinh doanh bền vững và có trách nhiệm hơn.
Top 3 doanh nghiệp giành chiến thắng này sẽ được nhận các hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn chuyên sâu có trị giá lên tới 2 tỷ đồng để thí điểm, triển khai hoặc nhân rộng các sáng kiến kinh doanh bền vững.
Ngày 13/10 tới đây, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (IPSC) tổ chức Diễn đàn 'Tiên phong tinh thần doanh nhân, kiến tạo Việt Nam bền vững'...
Dựa trên các tiêu chí của Sáng kiến ESG Việt Nam 2023, Hội đồng đánh giá sẽ chọn lựa 3 doanh nghiệp giành chiến thắng cuối cùng và sẽ chính thức công bố trong tháng 10/2023.
Vai trò của ESG là then chốt trong tương lai của các doanh nghiệp. Tuy nhiên để đạt được đầy đủ các tiêu chí về ESG để kêu gọi đầu tư không phải là điều dễ dàng.
Cuộc gặp gỡ của những doanh nghiệp đầu tư ESG Việt Nam, được phối hợp tổ chức bởi Vietcetera và Raise Partners, đã diễn ra vô cùng sôi nổi tại TPHCM.
Buổi gặp gỡ của 50 doanh nghiệp đầu tư ESG Việt Nam dự kiến sẽ được diễn ra trong 2 ngày 31-5 và 1-6 tại TPHCM.
Mới đây, Cục Phát triển Doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức Hội thảo 'Kinh doanh bền vững: Chìa khóa tạo lợi thế cạnh tranh'.
Không chỉ là đòi hỏi tất yếu, thực hành áp dụng ESG còn giúp doanh nghiệp 'nâng tầm' giá trị và gia tăng cơ hội tiếp cận khách hàng, mở rộng thị trường.
Ngày 15/3, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) chính thức mở Cổng đăng ký tham gia Sáng kiến ESG Việt Nam 2023 – đợt 1 dành cho các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam, hợp tác xã, và hộ kinh doanh.
Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh cảng nước sâu Cửa Lò được khởi công từ năm 2010 với tổng vốn 3.300 tỷ đồng. Sau nhiều năm đình trệ, đến năm 2021 dự án tái khởi động...