Ngày 1/5/2024 đánh dấu 20 năm sau đợt mở rộng có thể coi là lớn nhất trong lịch sử của Liên minh châu Âu (EU) với sự gia nhập đồng thời của 10 quốc gia thành viên, gồm 8 nước Đông Âu và 2 nước Địa Trung Hải, trong đó có nhiều quốc gia trước đây là thành viên của Hội đồng tương trợ kinh tế do Liên xô đứng đầu.
Hôm qua các thành viên Nghị viện Châu Âu (MEP) đã thông qua một nghị quyết trong đó lên án Luật mới của Hungary về chủ quyền, nhằm ngăn chặn sự can thiệp từ các cá nhân hoặc nhóm nước ngoài vào chính trị nội bộ của quốc gia này. Các MEP cũng kêu gọi Ủy ban Châu Âu (EC) xem xét lại quyết định giải phóng các quỹ của EU đối với Hungary.
Vào EU, Ukraine sẽ được hưởng 186 tỷ Euro. Khoản này nằm ngoài những ước tính về chi phí tái thiết quốc gia Đông Âu, vốn được WB đánh giá là vào khoảng 400 tỷ Euro.
Thủ tướng Orban cũng cho rằng kế hoạch của EU nhằm giải phóng châu u hoàn toàn khỏi năng lượng Nga đã đi ngược lại lợi ích của châu lục này và của Hungary.
Ngày này năm xưa 17/5, Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối xăng dầu giai đoạn 2010-2020, định hướng đến 2025.
Ngày 9/5, Thủ tướng Đức Olaf Scholz kêu gọi hướng đến một Liên minh châu Âu (EU) 'mở rộng và cải cách' hơn để đối phó với các thách thức như biến đổi khí hậu, người nhập cư và cuộc xung đột tại Ukraine.
Giám đốc thương mại EU cho biết, các bên đã đạt được thỏa thuận chính trị liên quan đến nhập khẩu nông sản của Ukraine tại EU.
Giám đốc thương mại EU cho biết, các bên đã đạt được thỏa thuận chính trị liên quan đến nhập khẩu nông sản của Ukraine tại EU.
Những dấu hiệu tích cực của việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran JCPOA đang giảm dần.
Các nguồn tin từ Liên minh châu Âu (EU) cho biết Anh, Ukraine và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ nằm trong số các quốc gia không thuộc EU được mời tham dự hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của Cộng đồng Chính trị châu Âu tổ chức tại Praha (CH Séc) tối 6/10 tới.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel nói rằng cuộc gặp hôm 19-7 là 'cột mốc quan trọng' trong tiến trình xin gia nhập EU của Georgia, Moldova và Ukraine.
Châu Âu muốn gia tăng hiện diện quân sự tại Ấn Độ - Thái Bình Dương, khu vực then chốt đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu
Sự tiếp xúc gần đây của hoạt động tình báo Nga ở Serbia nêu bật chiến lược kép mà Nga theo đuổi đối với các nước láng giềng, theo trang Oil Price.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 4.7 bày tỏ hy vọng Ý sẽ nỗ lực để khôi phục quan hệ đã cam kết giữa Liên minh châu Âu (EU) với Nga, và giúp thuyết phục các lãnh đạo mới của khối này rằng các biện pháp trừng phạt chống lại Moscow là 'phản tác dụng'.
Các hiệp định tự do thương mại (FTAs) đang ngày càng trở thành các công cụ chính sách thương mại phức tạp.