Số tiền 6 tỷ USD bao gồm cổ tức và tiền thưởng dành cho nhóm người gồm cựu Chủ tịch Evergrande Hui Ka Yan và vợ cũ của ông này...
Khó khăn vẫn tiếp tục bủa vây tập đoàn phát triển bất động sản Evergrande của Trung Quốc. Ngày 5/8, Evergrande cho biết một tòa án địa phương đã ra phán quyết yêu cầu 2 đơn vị sản xuất xe điện trực thuộc công ty Evergrande Automobile của tập đoàn Evergrande thực hiện mở thủ tục phá sản theo yêu cầu của chủ nợ.
Sáng 5-8, chi nhánh xe điện New Energy Vehicle (NEV) của Tập đoàn China Evergrande cho biết, một tòa án địa phương đã ra phán quyết rằng hai đơn vị của họ phải phá sản và được tổ chức lại.
Các nhà đầu tư nước ngoài đang ngần ngại khi đổ tiền vào bất động sản thương mại Trung Quốc trong bối cảnh thị trường này đang gặp nhiều khó khăn.
Trưởng bộ phận nghiên cứu APAC tại công ty tư vấn bất động sản Knight Frank, cho rằng các nhà đầu tư đang tỏ ra lo ngại, đặc biệt là các nhà đầu tư bất động sản tại Mỹ.
Tòa án địa phương đã chấp nhận cho hai đơn vị sản xuất xe điện Evergrande New Energy Vehicle (Quảng Đông) và Evergrande Smart Automotive (Quảng Đông) phá sản và được tái cơ cấu.
Các nhà đầu tư nước ngoài đang ngần ngại đổ tiền vào thị trường bất động sản thương mại Trung Quốc trong bối cảnh thị trường bất động sản nước này đang gặp nhiều khó khăn.
Công ty kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PwC) đang xem xét cắt giảm tới một nửa nhân viên kiểm toán dịch vụ tài chính tại Trung Quốc.
Một số công ty bất động sản hàng đầu Trung Quốc đã rơi vào cảnh vỡ nợ, khi doanh số bán sụt giảm mạnh gây ra khó khăn lớn về thanh khoản.
Những người nắm giữ trái phiếu ở nước ngoài đã phải trả giá đắt khi phát hiện ra rằng họ có rất ít sự hỗ trợ trong hệ thống Trung Quốc khi mớ bòng bong nợ khổng lồ chuyển sang phá sản.
Trong lần phỏng vấn hiếm hoi với Bloomberg, tỷ phú Phạm Nhật Vượng tỏ ra không hề nao núng trước những thách thức trước mắt và quyết tâm đi đến cùng với giấc mơ xe điện VinFast.
Chủ tịch Vingroup kiêm CEO VinFast toàn cầu Phạm Nhật Vượng nói ông không quá quan tâm đến giá cổ phiếu hãng xe hiện tại trên Nasdaq.
Các nhà bán khống cổ phiếu phải đối mặt với mối đe dọa từ đủ phía, từ các cuộc điều tra của cơ quan quản lý cho đến lực lượng nhà đầu tư nhỏ lẻ. Thế bất lợi của hoạt động bán khống cổ phiếu
Tập đoàn bất động sản Evergrande bị phạt khoảng 577 triệu USD do gian lận kinh doanh. Riêng nhà sáng lập bị phạt 6,5 triệu USD và cấm giao dịch chứng khoán suốt đời.
Ủy ban Quản lý Chứng khoán Trung Quốc (CSRC) hôm qua (31/5) đã ra thông báo phạt Tập đoàn bất động sản Evergrande gần 577 triệu USD vì hành vi gian lận, trong khi nhà sáng lập Hứa Gia Ấn bị cấm giao dịch chứng khoán trọn đời.
Ủy ban Quản lý chứng khoán Trung Quốc (CSRC) ngày 31/5 thông báo phạt Tập đoàn bất động sản Evergrande số tiền 4,18 tỷ nhân dân tệ (tương đương 577 triệu USD) vì gian lận kinh doanh, trong khi nhà sáng lập Hứa Gia Ấn bị cấm giao dịch chứng khoán suốt đời.
Ủy ban Quản lý chứng khoán Trung Quốc (CSRC) ngày 31/5 thông báo phạt Tập đoàn bất động sản Evergrande số tiền 4,18 tỷ nhân dân tệ (tương đương 577 triệu USD) vì gian lận kinh doanh, trong khi nhà sáng lập Hứa Gia Ấn bị cấm giao dịch chứng khoán suốt đời.
Theo luật sư Lương Thị Thu Hương, Việt Nam khó có thể tung ra các gói giải cứu BĐS khổng lồ như Trung Quốc, nhưng ngay từ bây giờ, chúng ta có thể rút kinh nghiệm từ chính sách '3 lằn ranh đỏ' của quốc gia này.
Theo Evergrande New Energy Vehicle, các cổ đông có quyền kiểm soát, nắm giữ 58,5% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của công ty này, đã tham gia vào các cuộc đàm phán để thoái vốn theo hai giai đoạn.
1.500 người mua nhà ở thành phố Thiên Tân, Trung Quốc mòn mỏi khi chưa nhìn thấy dáng hình những căn hộ mà họ đã trả tiền cách đây 8 năm.
Hôm nay (17/5), Trung Quốc thông báo sẽ triển khai nhiều biện pháp quyết liệt để ổn định ngành bất động sản sau giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng, bằng cách cho phép chính quyền địa phương mua các căn hộ, nới lỏng quy định về đặt cọc và thúc đẩy việc bàn giao nhà chưa hoàn thiện.
Những người tiến vào tầng lớp trung lưu Trung Quốc nhờ lĩnh vực bất động sản giờ đây đang phải chật vật kiếm sống vì cuộc suy thoái kéo dài.
Trung Quốc đang xem xét việc mua lại hàng triệu căn nhà chưa bán được như một phần trong kế hoạch triệt để nhằm giải quyết những khó khăn hiện thời của thị trường bất động sản.
Khả năng kiếm tiền của các ngân hàng niêm yết tại Trung Quốc đang bị ảnh hưởng bởi lãi suất cho vay và cầu tín dụng thấp.
Theo kết quả khảo sát 58 ngân hàng thương mại được niêm yết tại Trung Quốc đại lục và Khu hành chính đặc biệt Hong Kong của tờ Nikkei, biên lãi ròng của 39 ngân hàng thấp hơn mức cảnh báo 1,8%.
Trung Quốc đang phải trả giá vì đã không hành động sớm hơn để kiềm chế thị trường bất động sản. ..
Dù đã ghi nhận một số điểm sáng tích cực, nhưng sự phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc vẫn còn mong manh và cần nhiều cú hích hơn từ chính phủ, để đạt được mục tiêu tăng trưởng trong cả năm 2024.
Kinh tế suy thoái khiến tài sản của những người giàu Trung Quốc giảm mạnh, thậm chí phá sản. Nhiều người phải vào tù, một số bỏ trốn ra nước ngoài.
Ngay cả sau khi Trung Quốc báo cáo mức tăng trưởng kinh tế hàng quý tốt hơn mong đợi, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vẫn quyết định giữ nguyên ước tính tăng trưởng GDP cả năm đối với nước này.
Nền kinh tế Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng vượt dự báo trong quý 1 năm nay, bất chấp cuộc khủng hoảng bất động sản chưa có dấu hiệu qua đáy...
Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 là khoảng 5%.
Fitch đã điều chỉnh hạ triển vọng tín dụng quốc gia của Trung Quốc từ ổn định xuống tiêu cực, một động thái mà Bắc Kinh phản đối.
Yêu cầu thanh lý tài sản đối với Shimao Group có liên quan tới nghĩa vụ tài chính với số tiền xấp xỉ 1.579,5 triệu đôla Hồng Kông (204 triệu USD) của công ty...
'Sách trắng' ra đời cuối năm 2023, là danh sách các dự án bất động sản mà chính phủ Trung Quốc ưu tiên giải cứu. Các ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất được chỉ định bơm thêm tiền để cứu các dự án trong sách trắng mà các địa phương gửi lên.
Năm 2024 chứng kiến số người giàu đạt kỷ lục nhưng cũng có nhiều người nghèo đi và nhiều người phải rời danh sách tỷ phú.