Kế hoạch này nhằm giúp quốc gia tỷ dân vượt qua Mỹ và trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về khoa học vũ trụ.
Ngày 17/9, một nhóm nhà khoa học Trung Quốc công bố nghiên cứu đầu tiên về các mẫu vật thu thập từ Mặt Trăng và được tàu vũ trụ Thường Nga-6 (Chang'e-6) mang về Trái Đất, trong đó nhấn mạnh những mẫu vật này có 'đặc điểm khác biệt' so với các mẫu vật Mặt Trăng thu được trước đó.
Trung Quốc và Nga đã công bố kế hoạch hợp tác xây dựng một căn cứ nghiên cứu tự động tại cực Nam Mặt trăng. Dự án được dự kiến hoàn thành vào năm 2035, hứa hẹn mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành Xây dựng và khám phá vũ trụ.
Sứ mệnh Chang'e-6 (Thường Nga 6) của Trung Quốc thành công tốt đẹp khi mang về Trái đất 2 kg mẫu vật đất đá từ vùng tối của Mặt trăng.
Mặt Trăng là di sản chung của nhân loại, nhưng các chuyên gia lo ngại với khoảng trống lớn về pháp lý, các cường quốc có thể cạnh tranh giành tài nguyên trị giá hàng trăm tỷ USD trên thiên thể này.
Sứ mệnh mặt trăng của tàu thăm dò Hằng Nga 6 (Chang'e-6) đang thu hút được sự chú ý đáng kể từ giới chuyên gia hàng không vũ trụ quốc tế. Nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đã cao tầm quan trọng của sứ mệnh thám hiểm lần này trong việc thúc đẩy các hoạt động khám phá không gian của nhân loại.
Sáng 4/6, Trung Quốc cho biết tàu vũ trụ thuộc sứ mệnh Chang'e-6 (Hằng Nga 6) mang theo các mẫu đất và đá thu thập được ở phía bên kia của Mặt trăng đã cất cánh khỏi bề mặt vệ tinh này và bắt đầu hành trình quay trở lại Trái đất.
Tàu Chang'e-6 của Trung Quốc đã hoàn thành nhiệm vụ lấy mẫu đất đá và cất cánh khỏi vùng tối của Mặt trăng theo đúng kế hoạch.
Ngày 2/6/2024, tàu Thường Nga-6 đã hạ cánh xuống phần tối của Mặt Trăng, và sẽ lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại tiến hành thu thập mẫu vật tại khu vực hiếm khi được khám phá này.
Ngày 2/6, tàu vũ trụ Chang'e-6 của Trung Quốc đã hạ cánh xuống phía xa của Mặt trăng.
Cuộc đổ bộ thành công đã nâng cao vị thế cường quốc vũ trụ của Trung Quốc trong cuộc đua khám phá Mặt trăng, nơi các quốc gia, bao gồm cả Mỹ, đang hy vọng xây dựng căn cứ không gian tại đây.
Sáng nay (2/6), tàu Hằng Nga-6 của Trung Quốc đã hạ cánh thành công xuống vùng tối của Mặt Trăng, bắt đầu nỗ lực đầu tiên trên thế giới nhằm thu thập vật chất tại đây để đưa trở về Trái Đất.
Sáng 2/6, tàu Thường Nga-6 (Chang'e-6) đã hạ cánh xuống phần tối của Mặt Trăng, và sẽ lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại tiến hành thu thập mẫu vật tại khu vực hiếm khi được khám phá này.
Trung Quốc đã hạ cánh xuống vùng tối của Mặt trăng lần thứ 2 và sẽ sớm bắt đầu thu thập các mẫu đá từ lưu vực Mặt trăng lâu đời nhất để mang về Trái đất.
Một chiếc xe thám hiểm mặt trăng, chưa được tiết lộ trước đây đã được phát hiện gắn bên cạnh tàu đổ bộ Chang'e 6 (Thường Nga 6) hướng tới mặt trăng của Trung Quốc. Mục đích thực sự của tàu thám hiểm dự kiến hạ cánh ở phía xa của mặt trăng vẫn còn là một bí ẩn.
Một trong những câu hỏi cơ bản nhất mà các nhà khoa học vũ trụ vẫn đang cố gắng giải đáp, đó là: Mặt trăng được hình thành như thế nào?
Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) ngày 8/5 thông báo tàu vũ trụ Thường Nga-6 (Chang'e-6) của nước này đã đi vào quỹ đạo tròn quanh Mặt Trăng.
Trên hòn đảo Hải Nam của Trung Quốc đang gây sốt với hiện tượng du lịch kết hợp giữa du lịch thiên nhiên và du lịch vũ trụ. Được biết đến như 'Mũi Canaveral của Trung Quốc', thành phố Văn Xương nằm trên bờ biển Đông Bắc của hòn đảo này đã thu hút lượng lớn du khách trong nước và quốc tế.
Đức nói có bằng chứng Nga tấn công mạng, Nhật-Mỹ-Australia-Philippines cam kết duy trì trật tự dựa trên luật lệ, Pháp ủng hộ Philippines trong tranh chấp Biển Đông, Iran thả thủy thủ đoàn tàu liên quan tới Israel…là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Trung Quốc ngày 3/5 đã phóng một tàu vũ trụ không người lái thực hiện sứ mệnh kéo dài gần hai tháng nhằm lấy đá và đất từ phía xa của Mặt Trăng, trở thành quốc gia đầu tiên thực hiện nỗ lực đầy tham vọng này.
Ngày 3-5, Tân Hoa xã đưa tin, Trung Quốc đã phóng tàu thăm dò Mặt trăng Hằng Nga 6 (Chang'e-6) để thực hiện sứ mệnh thu thập các mẫu vật từ phía xa của Mặt trăng.
Hãng Reuters đưa tin ngày 20-3, tên lửa Trường Chinh-8 đã mang theo vệ tinh chuyển tiếp tín hiệu Queqiao-2 (Ô thước 2) cùng 2 vệ tinh nhỏ Tiandu (Thiên Đô) 1 và 2 lên quỹ đạo từ đảo Hải Nam, phục vụ cho việc khám phá nửa phía xa của Mặt trăng - giai đoạn mới trong nỗ lực chinh phục hành tinh này.
Trung Quốc vừa phóng một vệ tinh đóng vai trò như điểm chuyển tiếp tín hiệu thông tin liên lạc giữa Trái đất với robot sắp chinh phục nửa xa của Mặt trăng, mở ra giai đoạn mới cho nỗ lực khám phá và chinh phục hành tinh này.
Công ty SpaceX mặc dù là đơn vị tư nhân của Mỹ nhưng có thành tựu rất đáng nể trong lĩnh vực chinh phục không gian vũ trụ. Không chịu thua kém SpaceX, Trung Quốc cũng dự định phá kỷ lục quốc gia của chính mình về số lượng sứ mệnh phóng vệ tinh, tàu vũ trụ và các thiết bị khác lên quỹ đạo.
Ấn Độ và Trung Quốc đều coi phát triển không gian là phương tiện để đạt các mục tiêu phát triển quốc gia, quyền lực địa chính trị, nâng cao tự hào dân tộc và vị thế trên trường quốc tế.
Nhà phân tích vũ trụ Mỹ cho biết sứ mệnh Chang'e-6 của Trung Quốc lấy mẫu đá ở vùng tối Mặt trăng là dự án đáng mong đợi nhất trong năm 2024.
Theo thông tin được công bố ngày 26/2 bởi Tập đoàn Khoa học và Công nghệ Hàng không Vũ trụ Trung Quốc (CASC), nước này dự kiến sẽ thực hiện khoảng 100 sứ mệnh không gian khác nhau trong năm 2024, thiết lập một kỷ lục mới.
Quân đội Mỹ bắt đầu cuộc điều tra khi một chiếc máy bay E-6B Mercury của hải quân Mỹ xuất hiện với lớp sơn bị bong tróc nặng mà chưa rõ nguyên nhân.
Theo Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc, các thiết bị dùng cho việc phóng Tàu thăm dò Mặt Trăng Hằng Nga 6 đã được vận chuyển đến Sân bay vũ trụ Văn Xương ở tỉnh Hải Nam.
Ngày 10/1, Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) thông báo tàu thăm dò Mặt Trăng Hằng Nga 6 (Chang'e-6) dự kiến được phóng lên trong nửa đầu năm nay.
Sứ mệnh Mặt trăng tiếp theo của Trung Quốc nhằm mục đích làm điều mà chưa quốc gia nào từng thực hiện cho đến nay.
Dự kiến, Tàu Hằng Nga 6 - được phóng trong năm 2024, sẽ hạ cánh ở khu vực có bồn địa Nam Cực-Aitken, một hố va chạm khổng lồ ở mặt phía xa của Mặt Trăng với đường kính 2.500km.
Cục Vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) vừa thông báo dự án sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng mang tên Hằng Nga 6 (Chang'e-6) đang được triển khai theo đúng kế hoạch và dự kiến sẽ được phóng trong năm 2024.