Doanh nghiệp khởi nghiệp ở Đắk Lắk chủ động chuyển đổi số

Gia nhập thị trường muộn nhưng nhờ chủ động tiếp cận chuyển đổi số, nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp ở Đắk Lắk đã dần có được lượng khách hàng ổn định, rộng khắp. Nắm bắt xu thế này, ngày càng nhiều doanh nghiệp nỗ lực thích ứng và đầu tư vào chuyển đổi số, góp phần thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số tại địa phương.

Mưa to gây ngập cục bộ tại Đắk Lắk

Từ tối 17/9 đến rạng sáng 18/9, ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk ghi nhận có mưa to trong nhiều giờ khiến một số tuyến đường bị ngập cục bộ, gây khó khăn và mất an toàn cho người dân lưu thông.

Đắk Lắk: Rệp sáp phát sinh, gây hại trên nhiều diện tích cà phê

Trước tình hình rệp sáp phát sinh và gây hại cà phê, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Đắk Lắk đã chỉ đạo triển khai nhiều biện pháp để phòng trừ.

Nông dân thủ phủ cà phê nơm nớp nỗi lo mất mùa

Người trồng cà phê Đắk Lắk đang say trong niềm vui khi giá cao nhất từ trước đến nay. Song họ cũng nơm nớp nỗi lo mất mùa trong vụ tới vì sâu bệnh, khô hạn…

Lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk lên tiếng vụ đem đất cao tốc đổ vào rẫy người dân

Lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Lắk khẳng định việc chở đất từ đường cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột đổ vào vườn rẫy của người dân là không đúng quy định và sẽ họp giải quyết.

Đắk Lắk: Chưa cho phép chở đất từ dự án cao tốc đổ vào rẫy người dân

Trong khi UBND tỉnh Đắk Lắk chưa cho phép thì nhà thầu đã chở đất từ dự án cao tốc Khánh Hòa- Buôn Ma Thuột đổ vào rẫy người dân.

Làm rõ việc chở đất từ dự án cao tốc đổ vào rẫy người dân

Nhà thầu thi công cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột chở đất từ dự án đổ vào rẫy người dân, ngoài quy hoạch bãi đổ thải.

Đem đất công trình đổ vào rẫy người dân

Đơn vị thi công tuyến cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột đã chở hàng ngàn khối đất đổ vào vườn rẫy của người dân

Mưu sinh trên ngọn tiêu

Tây Nguyên đang mùa thu hoạch hồ tiêu. Để thu hoạch loại nông sản được ví như 'vàng đen' này, người nông dân phải leo trèo trên những chiếc thang, đu mình hàng giờ đồng hồ để hái những chùm tiêu trên ngọn cao chót vót. Công việc tưởng chừng đơn giản nhưng lại tiềm ẩn rủi ro, nguy hiểm.

Giá tiêu hôm nay 17/3/2024, giá hồ tiêu tăng cao, khuyến cao người dân không ồ ạt mở rộng diện tích

Giá tiêu hôm nay 17/3/2024 tại thị trường trong nước ổn định ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 93.000 – 95.000 đồng/kg.

Giá tiêu hôm nay 16/3: Duy nhất giá tiêu một quốc gia giảm trong tuần này

Giá tiêu hôm nay 16/3 trong khoảng 93.000 - 95.000 đồng/kg. Giá hồ tiêu trong nước giữ ổn định sau 1 ngày tăng nhẹ, đứng vững trên mốc 95.000 đồng/kg. Trên thế giới, sau khi giảm 4 tuần qua, giá tiêu Ấn Độ trong nước và quốc tế đều có xu hướng tăng trong tuần này.

Tín hiệu vui từ hồ tiêu

Những ngày này, trên khắp các nương rẫy của tỉnh Đắk Lắk, bà con nông dân tất bật vào vụ thu hoạch hồ tiêu. Đôi tay thoăn thoắt hái những chùm tiêu chín đỏ trên cây, ông Y Sơn Êban ở xã Ea Kao, TP Buôn Ma Thuột cho biết, đây là năm hồ tiêu được giá sau thời gian dài bị giảm sâu.

Thu hoạch 'vàng đen' nhiều nguy hiểm, chủ vườn hồ tiêu khó kiếm nhân công

Mùa thu hoạch hồ tiêu năm nay, nhiều chủ vườn tại Đắk Lắk, Đắk Nông phải đăng tải tìm kiếm người làm trên mạng xã hội, hứa cho xe đưa đón từ nhà đến rẫy.

Tất bật mùa hái 'vàng đen'

Người nông dân không chỉ tất bật chuẩn bị những dụng cụ đảm bảo an toàn lao động, mà còn trang bị đầy đủ các kỹ năng để hạn chế rủi ro trong quá trình hái hồ tiêu.

Thay chủ tọa phiên tòa liên quan vụ chánh án bị tố làm giả 13 tài liệu

Thẩm phán Lê Lợi, Chánh án TAND huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk, chủ tọa một phiên tòa dân sự được thay bằng một thẩm phán khác.

Những công trình đáp ứng nguyện vọng cử tri

Trong thời gian qua, nhờ tăng cường bám sát thực tiễn, nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của cử tri, HĐND các cấp của tỉnh Đắk Lắk đã giải quyết được những vấn đề bất cập, vướng mắc, những vấn đề được cử tri quan tâm. Qua đó, tăng thêm niềm tin của nhân dân đối với đại biểu HĐND các cấp và chính quyền địa phương.

Sống tốt hơn, tại sao không?

Cầm lên được, bỏ xuống được là khả năng mà có lẽ nói dễ hơn làm. Nhiều khi mua món đồ không thích lắm có người còn không nỡ bỏ đi, huống chi là tình yêu hay sự kỳ vọng của người khác. Nhưng mọi người, nhất là các cô gái trong cuộc đời chưa biết rằng 'Đôi khi mất đi một điều, tức là ta cũng đạt được một thứ gì đó khác' (Taylor Swift). Hơn nữa, cố giữ lại điều mà bản thân cảm thấy mỏi mệt, thì càng không nên! Chi bằng buông bớt, dọn dẹp lại không gian, dành năng lượng để đón nhận nhiều điều tốt đẹp hơn trong đời.

Giải thưởng 'danh giá'

Cứ vào dịp cuối năm, 'Mạng lưới nhân quyền Việt Nam' - một tổ chức thuộc 'liên minh phản động lưu vong' có trụ sở tại California, Mỹ lại diễn trò đề cử và trao cái gọi là 'Giải thưởng nhân quyền Việt Nam'. Năm 2023, tổ chức 'Mạng lưới nhân quyền Việt Nam' công bố 3 nhà hoạt động đoạt giải nhân quyền gồm các ông Trần Văn Bang, Y Wô Niê và Lê Trọng Hùng vì 'can đảm lên tiếng cho các giá trị căn bản của người dân thông qua các hướng tranh đấu ôn hòa khác nhau'. Hoạt động này của tổ chức 'Mạng lưới nhân quyền Việt Nam' nhằm cổ xúy, hậu thuẫn cho các đối tượng chống đối trong nước, nhất là số đối tượng đã bị các cơ quan chức năng Việt Nam khởi tố, bắt tạm giam.

Chăn nuôi dê theo mô hình kinh tế hợp tác giúp người dân Đắk Lắk thoát nghèo bền vững

Với việc phát triển các tổ hợp tác, HTX trong chăn nuôi dê một cách hiệu quả, tin rằng đây sẽ là hướng đi đúng, mang tính lâu dài để giúp người dân ở vùng cao Đắk Lắk thoát nghèo bền vững.

Tự hào cờ Tổ quốc

Với mỗi người dân Việt Nam, lá cờ đỏ sao vàng đã trở thành biểu tượng vô cùng thiêng liêng, thể hiện niềm tự hào dân tộc. Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I, ngày 31-10-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tầm vóc của cờ đỏ sao vàng: 'Lá cờ đỏ sao vàng đã nhuộm bao nhiêu máu chiến sĩ Việt Nam ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, đã đi từ Á sang Âu, lại từ Âu sang Á, tới đâu cũng được chào kính cẩn, bây giờ trừ khi cả 25 triệu đồng bào còn ra không ai có quyền gì mà đòi thay đổi nó'.

Những thời khắc nghẹt thở trong cuộc truy lùng nhóm khủng bố ở Đắk Lắk

Chúng tôi gặp lại Thượng tá Nguyễn Công An, Phó trưởng Công an huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk sau những ngày anh cùng hàng trăm cán bộ, chiến sĩ lần theo dấu vết truy bắt nhóm khủng bố. Với nhiệt huyết và đậm chất 'lính chiến', anh đã kể nhiều câu chuyện về những ngày 'ăn núi, ngủ rừng' để truy bắt nhóm đối tượng khủng bố...

Thắm tình quân dân nơi Tây Nguyên hùng vĩ

Những ngày cuối tháng 7, nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa, an sinh xã hội được Đoàn Thanh niên Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động và Huyện đoàn Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk triển khai tại huyện Cư Kuin, đặc biệt là khu vực xảy ra vụ việc nổ súng tấn công trụ sở UBND xã Ea Tiêu và Ea Ktur.

Trở lại Cư Kuin – Đắk Lắk

Thời điểm xảy ra vụ tấn công 2 trụ sở xã Ea Tiêu, Ea Ktur, cảnh sát cơ động là lực lượng phải ngày đêm căng mình bảo vệ hiện trường, truy bắt các đối tượng nguy hiểm để đảm bảo bình yên cho nhân dân. Bình yên trở lại, họ lại xắn tay áo giúp dân ổn định cuộc sống.

Đoàn thanh niên Bộ tư lệnh Cảnh sát cơ động phối hợp hỗ trợ an sinh xã hội tại huyện Cư Kuin

Nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa, an sinh xã hội được Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Bộ tư lệnh Cảnh sát cơ động và Huyện đoàn Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk thống nhất triển khai.

Hình ảnh ấn tượng của tuổi trẻ Bộ Tư lệnh CSCĐ và Báo Người Lao Động tại Đắk Lắk

Đoàn Thanh niên Bộ Tư lệnh CSCĐ phối hợp Huyện Đoàn Cư Kuin, Đoàn Thanh niên Báo Người Lao Động và các đơn vị tài trợ tổ chức nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa, an sinh xã hội nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - liệt sĩ tại tỉnh Đắk Lắk.

Bộ tư lệnh CSCĐ phối hợp hỗ trợ an sinh xã hội tại huyện Cư Kuin

Nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa, an sinh xã hội được Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2 đơn vị, Bộ tư lệnh CSCĐ và huyện Cư Kuin thống nhất triển khai.