Quân đội Mỹ hiện đang triển khai lực lượng tới Vịnh Ba Tư để phản ứng với việc Iran bắt giữ các tàu chở dầu. Diễn biến này được so sánh với một hoạt động của Mỹ vào năm 1987 - 1988 để bảo vệ tàu chở dầu khỏi các cuộc tấn công của Iran. Tuy nhiên, hiện nay, Iran có lực lượng quân sự mạnh hơn nhiều và tình hình ở vùng Vịnh đã thay đổi, theo các chuyên gia.
Căng thẳng đang gia tăng tại Vịnh Ba Tư, nơi Mỹ triển khai thêm lực lượng không quân và hải quân nhằm 'dằn mặt' Iran. Động thái này đã dẫn đến mối lo ngại về nguy cơ xung đột bùng phát giữa Mỹ và Iran, khiến nhiều người liên tưởng đến một trận hải chiến diễn ra cách đây 35 năm.
Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, các chiến hạm của Mỹ đã được 'hồi sinh' hết lần này đến lần khác, để làm một điều mà chỉ các chiến hạm mới có thể làm.
Mới đây, 2 tàu chở dầu Front Altair và Kokuka Courageous bị tấn công ở Vịnh Oman, gần bờ biển Iran. Mỹ cáo buộc đó là hành động của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC). Con tàu Kokuka Courageous thuộc sở hữu của công ty Nhật Bản Kokuka Sangyo, chiếc còn lại của Na Uy.
Khinh hạm USS Samuel B. Roberts (FFG-58) va trúng thủy lôi của Iran rải trên vịnh Ba Tư năm 1988, gây ra một lỗ có kích thước 4,6 m khiến con tàu suýt chìm.