Singapore là quốc gia đầu tiên trên thế giới cho phép bán sản phẩm được gọi là thịt sạch không phải là thịt động vật bị giết mổ này.
Thịt nhân tạo có chất lượng không kém gì thịt bò thật, nhưng vì sao vẫn khó để loại thịt này được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường?
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết chính phủ muốn chính thức ủng hộ công nghệ sinh học, bao gồm những phát triển mới như thịt được phát triển trong phòng thí nghiệm.
Cứ mỗi tối thứ năm hằng tuần, tại khách sạn hạng sang JW Marriott của Singapore lại diễn ra một sự kiện chỉ dành cho một nhóm nhỏ khách mời.
Thay vì phải chăn nuôi động vật để lấy thịt, một số nhà khoa học đang thử nghiệm việc 'nuôi' thịt trong phòng thí nghiệm. Và một ngày nào đó, con người trên khắp thế giới sẽ nhìn thấy các món ăn từ thịt được 'nuôi' trong các phòng thí nghiệm xuất hiện trong thực đơn của mình.
Các công ty trên khắp thế giới đang chạy đua để sản xuất thịt thông qua nuôi cấy tế bào. Họ cho rằng việc tạo ra thịt mà không cần chăn nuôi và giết mổ gia súc sẽ tốt hơn cho môi trường, bảo vệ động vật.
Thời gian qua, tập đoàn đầu tư nhà nước Singapore Temasek đã tăng cường đầu tư cho ngành thực phẩm bền vững và các sản phẩm protein thay thế tại thị trường châu Á, trong bối cảnh xu hướng tiêu thụ các sản phẩm thân thiện với môi trường ngày càng phổ biến trên thế giới.
Nông nghiệp công nghệ cao đang là hướng đi quan trọng giúp Singapore đảm bảo an ninh lương thực, tự tin vượt 'bão' Covid-19.
Thịt từ phòng thí nghiệm và rau xanh trong nhà đang nhà phát triển nở rộ tại Singapore khi đại dịch Covid-19 càng làm nổi lên những thách thức về an ninh lương thực...
Với giá bán trung bình khoảng 23 USD, các thực khách sẽ được trải nghiệm hương vị độc đáo của bánh bao với thịt gà sốt mè giòn và hành lá, bánh phồng phyllo với thịt gà và đậu đen nghiền nhuyễn, hay bánh quế giòn với thịt gà, gia vị và nước sốt nóng. Dù giá thành tương đối cao, nhưng ba món nêu trên đều được khách hàng đánh giá cao bởi sự tương đồng về chất, mùi vị và cấu trúc từng thớ cơ. Rốt cuộc, Josh Tetrick - nhà sáng lập và CEO của Eat Just đã thành công khi biến ý tưởng viển vông trở thành hiện thực.
Nếu quá trình nuôi cấy không được kiểm soát chặt chẽ, thịt nhân tạo có thể bị nhiễm chất gây rối loạn nội tiết và những chất độc hại khác trước khi ra thị trường
Một báo cáo của Công ty Barclays (Anh) cho biết thị trường thịt nhân tạo có thể đạt giá trị 140 tỉ USD vào năm 2030
Người sáng lập công ty 9 năm tuổi Josh Tetrick khẳng định để Eat Just trở thành công ty tỷ đô không phải là một hành trình dễ dàng và có 4 lời khuyên để chia sẻ với các doanh nhân có mong muốn khởi nghiệp tương tự.
Đầu tháng 12-2020, Công ty thực phẩm công nghệ cao Eat Just tuyên bố, sau một quá trình kiểm nghiệm hết sức gắt gao, thịt gà được nuôi cấy từ tế bào trong phòng thí nghiệm của họ đã được chấp thuận cho bán tại Singapore. Mẻ thịt này của Eat Just cũng là mẻ 'thịt nuôi cấy' đầu tiên trên thế giới được chính thức ra thị trường.
Gà nuôi cấy tế bào của Công ty tư nhân Eat Just (Mỹ) sẽ có màn ra mắt thương mại toàn cầu tại Singapore.
Trong lúc thịt 'nhân tạo' đang trở thành trào lưu trên thế giới thì Singapore đã trở thành quốc gia đầu tiên cho phép bán thịt gà được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm.
Josh Tetrick - giám đốc điều hành của Eat Just cho biết các cơ quan quản lý ở Singapore đã cấp giấy phép bán các loại thịt nuôi cấy của họ.
Singapore đã bật đèn xanh cho công ty khởi nghiệp Eat Just của Mỹ để bán thịt gà nuôi trong phòng thí nghiệm. Đây là quốc gia đầu tiên trên thế giới chấp thuận cho bước tiến gọi là thịt sạch, không phải từ động vật giết mổ.
Hôm 2-12, Reuters đưa tin chính quyền Singapore đã 'bật đèn xanh' cho công ty khởi nghiệp Eat Just của Mỹ bán thịt gà được nuôi và phát triển trong phòng thí nghiệm ra thị trường.
Singapore đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới chính thức cấp phép bán loại thịt được 'nuôi cấy' trong phòng thí nghiệm với việc phê chuẩn thịt gà nuôi cấy của thương hiệu Eat Just.
Quốc gia Đông Nam Á trở thành nước đầu tiên trên thế giới cho phép bán thịt 'nuôi cấy' từ phòng thí nghiệm...