Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen sẽ đến thăm Bắc Kinh trong tuần này, theo tin từ phía Mỹ ngày 2/7.
Làn sóng trừng phạt của phương Tây đang khiến kinh tế Nga co lại đột ngột, đẩy quốc gia này vào nguy cơ suy thoái sâu rộng
Trung Quốc phản hồi tích cực với các phát biểu của Mỹ về quan hệ thương mại, nhưng các nhà phân tích chưa thực sự hiểu ưu tiên của chính quyền Biden là gì.
Giới phân tích cho rằng thương chiến giữa Mỹ và Trung Quốc - điểm nhấn lớn nhất trong nhiệm kỳ của Tổng thống Donald Trump - sẽ tiếp diễn sau ông Joe Biden vào Nhà Trắng.
Việc ông Biden giữ vị trí Tổng thống Mỹ sẽ có ý nghĩa ra sao với châu Á? Đây là câu hỏi mà các nhà chính sách tại 2 bên bờ Thái Bình Dương đều đặt ra sau ngày bầu cử.
Ẩn số Joe Biden đang trở thành cơn đau đầu đối với các nhà lãnh đạo châu Á, từ đồng minh cho đến đối địch.
Chính sách nước Mỹ trên hết của ông Donald Trump khiến Liên minh châu Âu (EU) nếm nhiều đòn trừng phạt, nhưng nếu ông Joe Biden giành chiến thắng trong bầu cử tổng thống Mỹ, thì quan hệ thương mại EU-Mỹ sẽ ra sao?
Các chuyên gia nhận định ông Biden sẽ đẩy mạnh hợp tác với đồng minh của Mỹ để tạo áp lực lên Trung Quốc, đối phó Bắc Kinh bằng cách có hệ thống hơn.
Đang rất được mong chờ, cuộc tranh luận giữa ông Mike Pence và bà Kamala Harris được đánh giá là không giống bất cứ cuộc tranh luận Phó Tổng thống Mỹ nào trước đây, nhất là trong bối cảnh Tổng thống Mỹ đương nhiệm Donald Trump nhiễm COVID-19.
Theo các chuyên gia, Trung Quốc và chính sách của Washington đối với Bắc Kinh sẽ là chủ đề 'đinh' trong phiên tranh luận giữa ông Pence và bà Harris.
Lệnh cấm toàn bộ dòng di chuyển giữa châu Âu và Mỹ của Tổng thống Donald Trump có thể ảnh hưởng đáng kể tới thương mại, hàng không và du lịch quốc tế.
Trump và Modi đều muốn bảo vệ công ăn việc làm ở nước mình bằng cách chống lại các đối thủ nước ngoài. Điểm chung này chính là trở ngại giữa họ.
Giá dầu quay đầu đi lên trong phiên giao dịch ngày 13/1 nhờ kỳ vọng Mỹ - Trung ký thỏa thuận thương mại giai đoạn 1, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nhu cầu dầu mỏ.
Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin, những cam kết của Trung Quốc trong thỏa thuận thương mại giai đoạn một với Mỹ không thay đổi trong quá trình dịch thuật kéo dài.
Sau gần hai năm xung đột thương mại leo thang, Tổng thống Trump và đặc phái viên thương mại hàng đầu Trung Quốc, ông Lưu Hạc sẽ ký thỏa thuận 'giai đoạn một' vào ngày 15/1 (theo giờ địa phương).
Thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 với Trung Quốc được đánh giá là đem lại lợi ích trước mắt cho Tổng thống Trump nhưng sẽ không đảm bảo về lâu dài.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục sử dụng đòn trừng phạt thuế quan để gây áp lực và 'nắn gân' các đối tác thương mại, cho dù đó là đồng minh hay đối thủ cạnh tranh trực diện.
Ông Trump vốn dự kiến sẽ gặp ông Tập trong thượng đỉnh APEC ở Chile để ký thỏa thuận...
Dù các đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc suốt 18 tháng qua chỉ dẫn đến thêm những lệnh thuế quan và biện pháp trả đũa, song đàm phán diễn ra vào tháng 10 tại Washington vẫn được trông đợi.
Mục đích của việc Mỹ tăng thêm thuế là buộc Trung Quốc phải thay đổi cấu trúc nền kinh tế. Nhưng Trung Quốc đã chuẩn bị sống chung với đau đớn thay vì chấp nhận thay đổi như Mỹ muốn, các nhà phân tích đánh giá.
Nhiều chuyên gia cảnh báo, chính sách của ông Trump đang gửi đi những thông điệp khó hiểu, có nguy cơ đặt an ninh quốc gia Mỹ vào tình thế nguy hiểm.
WTO đã 'chết' vào ngày Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp thuế lên nhôm và thép nhập khẩu vào Mỹ, nhưng nó lại không chết vì nước Mỹ.