Bầu cử Tổng thống Mỹ và tương lai quan hệ Mỹ - Trung

Khi Hoa Kỳ tiến gần đến cuộc bầu cử Tổng thống năm 2024, động thái giữa hai ứng cử viên hàng đầu là bà Kamala Harris và ông Donald Trump, đang có những tác động đáng kể đến quan hệ Trung Quốc - Hoa Kỳ. Về vấn đề này, các chuyên gia cho rằng, đánh giá quan điểm của các cố vấn chủ chốt của hai ứng cử viên có thể giúp phát hiện sự khác biệt trong cách tiếp cận của họ đối với Trung Quốc.

Sóng bầu cử Mỹ có dạt đến Đông Bắc Á?

Việc ai trở thành tổng thống Mỹ tiếp theo sẽ tác động đáng kể tới chính sách của Washington với Triều Tiên, trong khi liên minh Mỹ - Nhật - Hàn vẫn sẽ tiếp tục phát triển.

Nếu ông Trump quay lại Nhà Trắng, số phận Ukraine sẽ như thế nào?

Nếu ông Trump giành chiến thắng vào tháng 11 tới, các cố vấn của ông có thể sẽ cho rằng cuộc xung đột ở Ukraine cần kết thúc để ngăn Mỹ bị kéo vào nếu Nga muốn đáp trả việc các thành viên NATO cung cấp vũ khí cho Ukraine.

Ông Trump sẽ định hướng lại NATO

Theo tờ Politico, kế hoạch của ông Trump và nhóm cố vấn về NATO và xung đột Ukraine đã dần lộ diện.

Kế hoạch của ông Trump về NATO dần lộ diện

Các cố vấn của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đang 'triệt để định hướng lại' về NATO, trong đó Washington sẽ lùi lại phía sau châu Âu và đạt được thỏa thuận với Tổng thống Putin về vấn đề Ukraine.

NATO sẽ dừng mở rộng nếu ông Trump tái đắc cử?

Theo tờ Politico, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cân nhắc các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột Nga-Ukraine, cũng như xem xét việc không mở rộng NATO sang Ukraine và Georgia.

Báo Mỹ: Ông Trump có thể chấm dứt mở rộng NATO, đàm phán với Nga về kiểm soát lãnh thổ Ukraine

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump, ứng viên tranh cử tổng thống năm 2024, được cho là cân nhắc khả năng tìm kiếm thỏa thuận với Nga về khả năng không mở rộng liên minh quân sự NATO tới Ukraine và Gruzia.

Politico: Ông Donald Trump có thể chấm dứt việc mở rộng NATO về phía Đông

Ứng cử viên Tổng thống Mỹ được cho là đang xem xét các phương án để chấm dứt xung đột Ukraine.

Báo Mỹ nói ông Trump cân nhắc ngừng mở rộng NATO nếu tái đắc cử

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là đang cân nhắc một thỏa thuận với Nga để không mở rộng NATO sang Ukraine và Georgia nếu ông tái đắc cử, tờ Politico dẫn các nguồn tin giấu tên cho hay.

Lý do nhiều đảng viên Cộng hòa Mỹ phản đối viện trợ cho Ukraine

Đảng Cộng hòa Mỹ đang có sự thay đổi khi từng ủng hộ chính sách đối ngoại toàn cầu hóa mạnh mẽ chuyển sang ủng hộ một cách tiếp cận mang tính 'giao dịch' hơn đối với các nghĩa vụ của Mỹ ở nước ngoài.

Mỹ sẽ bỏ rơi Ukraine?

Hơn hai năm nổ ra cuộc xung đột Nga-Ukraine, cam kết suy yếu của Mỹ đang làm dấy lên lo ngại rằng Moskva có thể giành chiến thắng trong cuộc chiến - và rằng châu Âu có thể phải tự lực cánh sinh trong các cuộc xung đột tương lai.

Tình hình Ukraine : Moscow nói về Warsaw hậu bầu cử, Kiev cảnh báo 'cái chết từ từ' cho OSCE?

Ngoại trưởng Kuleba cảnh báo về tương lai OSCE, cựu quan chức Mỹ phủ nhận khả năng Washington 'liên minh' với Kiev là tin tức đáng chú ý về tình hình Ukraine.

Điều đặc biệt trong tư tưởng Macron về EU tự chủ chiến lược và thế giới đa cực

Tư tưởng đa cực là một ý tưởng được lòng nhiều người hiện nay. Thay vì chỉ trích, giới phê bình ở Mỹ và châu Âu nên tìm hiểu điều gì đã thúc đẩy Tổng thống Pháp Macron từ bỏ quan điểm cũ về chính trị thế giới, để theo đuổi tư tưởng thế giới đa cực và EU 'tự chủ chiến lược'.

Vì sao quân đội phản đối chuyến thăm Đài Loan của Chủ tịch Hạ viện Mỹ?

Tổng thống Mỹ Joe Biden tuần trước đã tiết lộ rằng các cố vấn quân sự của ông đã phản đối chuyến thăm Đài Loan theo kế hoạch của Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi.

Vì sao quân đội Mỹ phản đối Chủ tịch Hạ viện sang thăm Đài Loan?

Đầu tuần qua, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết các cố vấn quân sự của ông phản đối kế hoạch thăm Đài Loan của Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi.

Bà Pelosi đẩy Trung Quốc, Đài Loan và cả Tổng thống Biden vào thế khó

Chuyến thăm Đài Loan mà Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi dự kiến thực hiện được đánh giá sẽ đẩy cả Trung Quốc, Đài Loan và Mỹ vào thế tiến thoái lưỡng nan.

Xung đột Ukraine sẽ phủ bóng Đối thoại Shangri-La

Mỹ và Trung Quốc dự kiến sẽ dùng diễn đàn an ninh hàng đầu châu Á trong tuần này để tố cáo nhau trong hàng loạt vấn đề, từ đảo Đài Loan (Trung Quốc) đến xung đột ở Ukraine, dù hai bên vẫn thể hiện sẵn sàng thảo luận để quản lý khác biệt.

Cựu quan chức quốc phòng Mỹ nêu chiến thuật 'chuẩn bị cho chiến tranh giới hạn' với Trung Quốc

Nếu muốn thắng trong trận chiến với Trung Quốc, Mỹ nên điều phần lớn nguồn lực quân sự tới Ấn Độ-Thái Bình Dương và hình thành NATO của châu Á để ngăn quân đội Trung Quốc đặt chân lên đảo Đài Loan.

Sau gần một năm, chính quyền Biden vẫn chưa rõ cách đối phó Trung Quốc

Lầu Năm Góc vẫn chưa thể trình lên Tổng thống Joe Biden phương án hiệu quả để đối phó với các thách thức mà Trung Quốc tạo ra cho Mỹ, đặc biệt tại khu vực Tây Thái Bình Dương.

Chính quyền Biden 'bế tắc' tìm cách thức răn đe Trung Quốc?

Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang bế tắc trong việc tìm kiếm cách thức đối phó với Trung Quốc khi vẫn chưa hoàn thành đánh giá vị thế lực lượng toàn cầu của Mỹ.

Sức nóng eo biển Đài Loan và động thái các bên

Đài Loan đang từng bước nâng cấp năng lực phòng vệ giữa lúc căng thẳng với Trung Quốc tăng cao.

Cựu quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ: Đài Loan đang ở vào tình thế cực kỳ nguy hiểm!

Một cựu quan chức Lầu Năm Góc thời chính quyền Donald Trump cho rằng mối nguy cơ mà Đài Loan phải đối mặt không chỉ đến từ Trung Quốc, mà còn vì 'người Mỹ sẽ không chiến đấu vì họ'.

Nhật Bản dự kiến chi mạnh cho mua sắm vũ khíTin khácĐể mọi trẻ em đều vui Tết Trung thuAn toàn thực phẩm Tết Trung thu: Kiểm soát chặt, tuyên truyền mạnh

Với đề xuất chi tiêu quốc phòng cao kỷ lục cho tài khóa tới, Bộ Quốc phòng Nhật Bản dự kiến mua sắm thêm nhiều loại vũ khí mới nhằm tăng cường tiềm lực quốc phòng.Phát triển công nghệ 'thay đổi cuộc chơi' Lực lượng Phòng vệ mặt đất Nhật Bản tham gia một cuộc tập trận bắt đầu từ ngày 15-9 vừa qua và dự kiến kéo dài tới cuối tháng 11 tới. Ảnh: Kyodo News

Mâu thuẫn giữa chính quyền Biden và Quốc hội về ngân sách cho sáng kiến đối phó Trung Quốc

Mâu thuẫn giữa chính quyền Tổng thống Biden với nhiều thành viên Quốc hội, về Sáng kiến Răn đe Thái Bình Dương (PDI) cho thấy sự bối rối Mỹ trong thực hiện chiến lược đối phó với Trung Quốc.

Mâu thuẫn giữa chính quyền Biden và Quốc hội về ngân sách cho sáng kiến đối phó Trung Quốc

Mâu thuẫn giữa chính quyền Tổng thống Biden với nhiều thành viên Quốc hội, về Sáng kiến Răn đe Thái Bình Dương (PDI) cho thấy sự bối rối Mỹ trong thực hiện chiến lược đối phó với Trung Quốc.

Lầu Năm Góc có thể lập lực lượng hải quân thường trực ở Thái Bình Dương

Lầu Năm Góc đang cân nhắc thành lập lực lượng Hải quân thường trực tại khu vực Thái Bình Dương để đối trọng với sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc.

Mỹ tính lập lực lượng đặc biệt ở Thái Bình Dương để đối phó Trung Quốc

Lầu Năm Góc đang xem xét thành lập một lực lượng đặc nhiệm hải quân thường trực để chống lại sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc.

Mỹ tính lập Lực lượng Đặc nhiệm Hải quân thường trực TBD đối phó TQ

Chuyện Mỹ tính lập Lực lượng Đặc nhiệm Hải quân thường trực Thái Bình Dương cho thấy Mỹ sẽ đối phó nghiêm túc việc Trung Quốc tăng quy mô quân sự và có các hành vi gây hấn ở khu vực này.

Mỹ xem xét lập lực lượng hải quân thường trực để ứng phó Trung Quốc

Mỹ có khả năng thành lập lực lượng đặc nhiệm hải quân thường trực ở Thái Bình Dương để chống lại việc Trung Quốc không ngừng gia tăng sức mạnh quân sự trong khu vực.

Lầu Năm Góc lập đặc nhiệm hải quân ở Thái Bình Dương?

Lầu Năm Góc đang xem xét thành lập một lực lượng đặc nhiệm hải quân thường trực ở khu vực Thái Bình Dương.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đẩy nhanh nỗ lực chống Trung Quốc

Ngày 9.6, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ - Lloyd Austin ban hành chỉ thị yêu cầu đẩy nhanh công tác phát triển lực lượng quân sự và giải quyết những khó khăn tồn tại lâu nay trong nỗ lực đối phó Trung Quốc.

Rộ tin BQP Mỹ rút trợ cấp chống khủng bố cho CIA

Quan hệ đối tác giữa Bộ Quốc phòng Mỹ và Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) đã tồn tại trong nhiều thập kỷ, Lầu Năm Góc thường cung cấp nhiều sự hỗ trợ, bao gồm cả hậu cần và vận chuyển, cho cơ quan tình báo hàng đầu này.

Soán ngôi Nga, Trung Quốc trở thành đối thủ số một của Mỹ

Mỹ bắt đầu coi Trung Quốc là mối đe dọa chính, dù Nga đã thách thức phương Tây khi sáp nhập bán đảo Crimea.

Financial Times: Trung Quốc soán ngôi Nga thành đối thủ số 1 của Mỹ

Theo FT, trong 3 năm qua, Nga đã mất đi vị thế là đối thủ chính của Mỹ và vai trò này đã chuyển sang Trung Quốc.

Mỹ tính sao khi nhìn thấy 'mối nối' Nga - Trung

Mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Moscow không mạnh mẽ như ông Tập Cận Bình và ông Putin luôn khẳng định.

Ngăn chặn các hành vi đơn phương, vi phạm pháp luật của Trung Quốc trên Biển Đông

Trung Quốc sẽ phải dừng ngay các hành vi đơn phương trên Biển Đông và vi phạm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của các quốc gia láng giềng. Thông điệp này vừa được Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đưa ra hôm 28-8.

Chuyên gia Mỹ: Trung Quốc đang áp dụng chiến lược 'lát cắt salami' với Việt Nam và Philippines

Chuyên gia Mỹ khẳng định các hành động mới đây trên Biển Đông cho thấy Mỹ vẫn đang theo đuổi chiến lược 'lát cắt salami' với Việt Nam và Philippines.

Mỹ ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông

Trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng lớn mạnh hơn, Mỹ nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng mạng lưới hợp tác để đối trọng với Bắc Kinh.

Mỹ không thể chấp nhận Trung Quốc trở thành bá quyền trong khu vực

Trung Quốc muốn tạo ra cái bóng che phủ khu vực nhằm buộc các nước khác điều chỉnh chiến lược an ninh hay quan hệ thương mại theo ý của họ.

Chuyên gia Mỹ chỉ rõ chính sách 'chia để trị' của Trung Quốc

Chuyên gia Mỹ về Chiến lược Quốc phòng, cựu Phó Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Elbridge Colby đánh giá rằng chính sách 'chia để trị' của Trung Quốc đang là một trong những thách thức lớn với Mỹ và các nước tại khu vực Biển Đông và Ấn Độ - Thái Bình Dương.