Hiệp ước quốc tế đầu tiên về bảo vệ biển cả là một yếu tố quan trọng trong các nỗ lực toàn cầu nhằm bảo vệ 30% diện tích đất và biển của thế giới vào năm 2030.
WWF kêu gọi chính phủ các nước bảo vệ các đại dương trên thế giới bằng cách hoàn tất Hiệp ước về các vùng biển khơi trong các cuộc đàm phán tại Liên hợp quốc.
Cuối năm 2022, Hội nghị bảo vệ các hệ sinh thái của Liên Hợp quốc (COP 15) tại Montreál, Canada, được tổ chức và diễn ra vô cùng căng thẳng.
Ngày 19/12, gần 190 quốc gia trên thế giới đã nhất trí về một thỏa thuận mang tính lịch sử trong lĩnh vực bảo vệ đa dạng sinh học, dấy lên không ít hy vọng mới cũng như nhiều lo lắng.
Hội nghị lần thứ 15 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP15) sẽ diễn ra tại thành phố Montreal (Canada) từ ngày 7-19/12.
Các nhà lãnh đạo môi trường trên khắp thế giới sẽ tập trung ở Montreal (Canada) nhằm đưa ra các biện pháp nhằm bảo vệ các hệ sinh thái đất và biển trên thế giới đồng thời huy động hàng chục tỷ USD để tài trợ cho những nỗ lực bảo tồn này.
Các nhà quan sát hy vọng rằng COP15 tại Montreal sẽ đem lại một thỏa thuận lịch sử để bảo vệ tự nhiên và đảo ngược những tổn hại mà con người gây ra cho các khu rừng, đầm lầy, sông nước.
Tại COP27, các nhà đàm phán Hiệp định Paris kêu gọi các quốc gia tham dự hội nghị COP15 về đa dạng sinh học sắp tới nỗ lực hợp tác để đạt được một thỏa thuận và một khuôn khổ đa dạng sinh học 'có tầm ảnh hưởng lớn' nhằm bảo vệ thiên nhiên đến năm 2030.
Báo cáo 'Nature Positive Travel & Tourism' do Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC) công bố ngày 21/9 nhận định, du lịch và lữ hành đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn và đảo ngược tình trạng thiên nhiên bị tàn phá.
Năm 2022 đánh dấu 30 năm các nước thành viên Liên hợp quốc (LHQ) ký Công ước đa dạng sinh học (CBD). Đầu năm nay, LHQ cũng đã khởi động các cuộc thảo luận để soạn thảo
Ngày Quốc tế về đa dạng sinh học (22/5) năm nay đánh dấu 30 năm các nước thành viên Liên hợp quốc (LHQ) ký Công ước đa dạng sinh học (CBD).
Theo các tổ chức quốc tế, mỗi năm, hàng trăm nghìn người di cư Trung Mỹ vượt qua Mexico để tìm đường tới Mỹ trong cuộc hành trình dài và nguy hiểm. Ngày 14-3, Ngoại trưởng Mexico Marcelo Ebrard và Bộ trưởng An ninh nội địa Mỹ Alejandro Mayorkas đã cam kết xây dựng thỏa thuận khu vực về di cư an toàn và có trật tự nhằm bảo vệ các quyền cơ bản của người di cư. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 14/3, đại diện của 164 nước thành viên Liên hợp quốc đã có mặt ở thành phố Geneva, Thụy Sĩ để tiến hành vòng đàm phán cuối cùng về một hiệp ước đầy tham vọng nhằm ngăn chặn và đảo ngược sự thu hẹp môi trường sống của các loài động vật nguy cấp.
Ngày 14/3, đại diện của 164 nước thành viên Liên hợp quốc đã có mặt ở thành phố Geneva, Thụy Sĩ để tiến hành vòng đàm phán cuối cùng về một hiệp ước đầy tham vọng nhằm ngăn chặn và đảo ngược sự thu hẹp môi trường sống của các loài động vật nguy cấp.
Ngày 14/3, Liên hợp quốc (LHQ) đã khởi động các cuộc thảo luận về Công ước về đa dạng sinh học (CBD) tại Geneva, Thụy Sĩ với mục đích đạt được một thỏa thuận quy mô toàn cầu nhằm nâng cao việc bảo vệ thiên nhiên. Dự kiến, CBD này sẽ được thông qua vào cuối năm nay.
Do sự xuất hiện của biến thể Omicron, vòng hai của Hội nghị đa dạng sinh học của Liên hợp quốc sẽ bị hoãn tới tháng 3/2022, thay cho kế hoạch ban đầu là từ 18-22/1/2022.
Tình trạng mất đa dạng sinh học đang đe dọa đến sự tồn vong của nhân loại, do đó cộng đồng quốc tế cần hành động mạnh mẽ hơn để thúc đẩy sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên. Trong bối cảnh đó, Hội nghị các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về Đa dạng sinh học lần thứ 15 (COP15) đang diễn ra tại Trung Quốc được xem như báo hiệu khởi đầu, mở ra một 'chương mới' về quản trị đa dạng sinh học toàn cầu.
Theo báo cáo của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), đất toàn cầu là nguồn gốc của tất cả sự sống trên cạn, là lớp da để bảo vệ trái đất, nhưng nó đang ngày càng xấu đi nếu không có hành động ngăn chặn sự suy thoái.