Tiếp nối mạch nguồn từ các nhiệm kỳ trước, Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020 - 2025) của Đảng bộ TP Hà Nội đã xác định, Hà Nội đặt mục tiêu hội nhập, cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
Cuộc khai quật khảo cổ năm 2023 là đột phá có tính bước ngoặt trong nghiên cứu khi tại khu vực nền Ðiện Kính Thiên, các nhà khoa học tìm thấy địa tầng văn hóa trải dài qua hàng nghìn năm, sớm nhất là thời kỳ Ðại La, qua các thời kỳ Lý, Trần, Lê sơ, Lê Trung Hưng đến Nguyễn.
Tại kỳ họp gần đây nhất của UNESCO diễn ra tại New Deli, Ấn Độ, Thủ đô Hà Nội của Việt Nam đã được ghi nhận là điển hình trong hợp tác bảo tồn di sản.
UNESCO nêu rõ quyết định căn cứ theo yêu cầu của Chính quyền Palestine, đồng thời trích dẫn 'mối đe dọa sắp xảy ra' đối với tu viện Saint Hilarion có niên đại từ thế kỷ thứ 4 này.
Ủy ban Di sản thế giới chính thức đồng thuận các nội dung của Việt Nam về bảo tồn, phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Bà Harris khẳng định sẵn sàng tranh luận với ông Trump nhưng đối phương từ chối chốt kế hoạch tranh luận cho đến khi đảng Dân chủ chính thức đề cử ứng viên tổng thống.
Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được thông qua, mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.
Theo kế hoạch ban đầu, hồ sơ này dự kiến được xem xét thông qua vào ngày 25/7/2024. Tuy nhiên, theo đề nghị của Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới và tất cả các thành viên của Ủy ban đã đồng thuận đẩy xem xét hồ sơ sớm một ngày.
Ngày 24-7, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi (Ấn Độ), trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 24/7/2024, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam, New Delhi, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO chính thức thông qua định hướng bảo tồn và phát triển Di sản Thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Thông tin từ Bộ Ngoại giao, tại Thủ đô New Delhi (Ấn Độ) đã diễn ra Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, dẫn đầu Đoàn Việt Nam tham dự Kỳ họp. Đây là Kỳ họp đầu tiên Việt Nam tham gia với tư cách thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027. Kỳ họp sẽ bế mạc vào ngày 31/7.
Vào hồi 10h30' giờ địa phương (tức 12 giờ Hà Nội), ngày 24/7, tại Kỳ họp lần thứ 46 của Ủy Ban Di sản Thế giới diễn ra ở Thủ đô New Delhi, Ấn Độ, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới đã gõ búa thông qua quyết định, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 24-7, tại Trung tâm hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ, tại kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 24/7, tại Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long
Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long vừa được thông qua đã mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.
Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, đồng thuận với đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Ủy ban Di sản Thế giới ghi nhận và đánh giá cao những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong quá trình thực hiện toàn bộ các cam kết của Chính phủ Việt Nam từ khi di sản được ghi danh năm 2010 đến nay.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), ngày 24/7, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi (Ấn Độ), trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được thông qua mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.
Việt Nam luôn chú trọng triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới, đề cao công tác bảo tồn và phát huy giá trị 8 di sản thế giới tại Việt Nam, hợp tác hiệu quả với Trung tâm Di sản thế giới và các cơ quan tư vấn, lồng ghép nội dung của Công ước vào hệ thống luật pháp và chính sách gắn với phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Ngày 22/7 (giờ địa phương), tại trung tâm hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ đã diễn ra phiên khai mạc toàn thể Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự kỳ họp.
Việt Nam luôn chú trọng triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới, đề cao công tác bảo tồn và phát huy giá trị 8 di sản thế giới tại Việt Nam.
Việt Nam luôn chú trọng triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới, đề cao công tác bảo tồn và phát huy giá trị 8 di sản thế giới tại Việt Nam.
Ngày 22/7/2024, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi, Ấn Độ diễn ra Phiên khai mạc toàn thể Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia.
Phát biểu trước đại biểu của hơn 150 quốc gia có mặt tại Ấn Độ, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc nhấn mạnh những tư tưởng lớn và sâu sắc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về vai trò của văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội…
Sáng 22/7, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi, Ấn Độ đã diễn ra Phiên khai mạc toàn thể Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia.
Ngày 23-7 (giờ Việt Nam), Bộ Ngoại giao cho biết, đoàn đại biểu Việt Nam đã tham dự Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi (Ấn Độ).
Hồ sơ di sản thế giới (UNESCO) quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc của 3 tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh và Bắc Giang đã được đánh giá sơ bộ, đáp ứng các yêu cầu về thể thức hồ sơ.
Việt Nam được đánh giá là 'điển hình mẫu mực' của mô hình hài hòa giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Theo Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam Christian Manhart, cách tiếp cận đa diện, phát huy văn hóa ở mọi cấp độ phát triển đã thúc đẩy nhận thức về Việt Nam ở phạm vi toàn cầu.
Trong khuôn khổ Lễ hội đền Hùng, Tuần Văn hóa - Du lịch đất Tổ năm 2023; thiết thực kỷ niệm 20 năm Công ước 2003 của UNESCO, ngày 22-4, tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, dưới sự bảo trợ của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổ chức khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu - AVSE Global phối hợp với UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức Diễn đàn bền vững Việt Nam với chủ đề 'Phát huy vai trò của di sản và văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững'.
Công tác ngoại giao văn hóa của Việt Nam đang tranh thủ hiệu quả tri thức, nguồn lực, sự ủng hộ của UNESCO để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản của đất nước, hỗ trợ phát triển bền vững cho người dân và địa phương.
Kinhtedothi – Tác động xấu bởi môi trường, nhà cổ bị chia năm xẻ bảy, khó khăn phát huy các di tích khảo cổ… là vấn đề hiện nay đặt ra với các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam.
Chiều 27-3, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp ông Lazare Eloundou Assomo, Giám đốc Trung tâm Di sản thế giới đến chào nhân chuyến thăm Việt Nam.
Giám đốc Trung tâm Di sản thế giới UNESCO Lazare Eloundou Assomo cho rằng Việt Nam là hình mẫu về quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản và mong muốn kinh nghiệm của Việt Nam được chia sẻ với các quốc gia thành viên khác.
Hội thảo quốc tế về 'Phát huy vai trò giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam' được tổ chức nhằm đánh giá tổng quan công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới tại Việt Nam.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh các di sản thế giới tại Việt Nam đã và đang đóng góp hết sức tích cực cho việc nâng cao đời sống của cộng đồng địa phương có di sản nói riêng, cũng như sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội của đất nước nói chung.
Hội thảo quốc tế về 'Phát huy vai trò giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam' được tổ chức ngày 24.3 tại Hà Nội với mục tiêu đánh giá tổng quan công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới tại Việt Nam; khẳng định sự đóng góp của di sản đối với chiến lược phát triển bền vững của đất nước nói chung và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng.
Tối 24-3, Lễ hội Du lịch Hà Nội 2023 với chủ đề 'Kết nối di sản phát triển du lịch' do UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch thành phố Hà Nội tổ chức đã khai mạc tại Khu vực vườn hoa đền Bà Kiệu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.