Giới chức Trung Quốc tiếp tục lên tiếng phản đối kế hoạch thăm Đài Loan của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi, vốn bị hoãn lại sau khi bà mắc COVID-19.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi có kế hoạch đến Đài Bắc cuối tuần này, nhưng phải hoãn vì COVID-19. Ngày 7/4, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cảnh báo chuyến thăm này nếu diễn ra sẽ bị coi là vượt qua 'vạch đỏ' của Bắc Kinh.
Trung Quốc tuyên bố chuyến thăm Đài Loan của Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi sẽ bị coi là hành vi khiêu khích ác ý xâm phạm chủ quyền nước này, cảnh báo sẽ có động thái đáp trả.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi có kế hoạch đến Đài Bắc vào cuối tuần này, nhưng phải hoãn vì COVID-19. Ngày 7/4, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cảnh báo chuyến thăm này nếu diễn ra sẽ bị coi là vượt qua 'vạch đỏ' của Bắc Kinh.
Cuộc đàm phán về an ninh giữa các quan chức Nga và Mỹ đã diễn ra tại Geneva, Thụy Sĩ ngày 10/1. Trước đó, phía châu Âu từng bày tỏ lo ngại Mỹ và Nga có thể đạt những thỏa thuận mà không tính tới lợi ích cũng như các mối quan tâm của châu Âu.
Nga sẽ tổ chức các cuộc đàm phán với Ukraine, Đức và Pháp trong tuần này trong bối cảnh lo ngại về việc Nga tăng cường quân đội ở biên giới Ukraine.
Ấn Độ và Pháp đã nhất trí tăng cường quan hệ đối tác quốc phòng và an ninh bằng việc đẩy mạnh hoạt động chia sẻ thông tin và tình báo, củng cố năng lực, mở rộng các cuộc tập trận quân sự và theo đuổi các sáng kiến mới trong lĩnh vực hàng hải, không gian và mạng.
Phía Pháp đã tái khẳng định cam kết ủng hộ hoàn toàn tầm nhìn của Thủ tướng Narendra Modi về 'Ấn Độ tự cường' và công nghiệp hóa quốc phòng, hợp tác nghiên cứu và phát triển công nghệ của Ấn Độ.
Việc Pháp quyết tâm mở rộng hợp tác chiến lược với Ấn Độ diễn ra gần hai tháng sau khi Australia, Anh và Mỹ công bố một liên minh an ninh mới (AUKUS).
Mỹ đã thúc giục Anh cố gắng thiết lập lại mối quan hệ với Paris sau vụ việc Pháp mất hợp đồng tàu ngầm với Úc.
Ngày 5/10, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc gặp với Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken, người đang có chuyển thăm Paris.
Ủy viên Quốc Vụ viện kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị ngày 1/9 có cuộc điện đàm với Cố vấn đối ngoại của Tổng thống Pháp Emmanuel Bonne, trao đổi nhiều vấn đề trong nước và quốc tế mà hai bên cùng quan tâm.
Ngày 6/1, Các quan chức cấp cao Pháp và Ấn Độ đã tiến hành đối thoại chiến lược thường niên theo hình thức trực tuyến, có sự tham gia của ông Emmanuel Bonne Trợ lý đối ngoại của Tổng thống Pháp và Cố vấn An ninh Quốc gia Ấn Độ Ajit Doval.
Văn phòng cố vấn ngoại giao của Điện Elyseé gần đây tồn tại nhiều bất đồng nội bộ. Hình ảnh nền ngoại giao Pháp nói chung và tiếng tăm của Tổng thống Emmanuel Macron nói riêng phần nào bị tác động bởi những vấn đề nội bộ không đáng có này.
Đại diện Pháp và Trung Quốc khẳng định, hai bên sẽ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác giai đoạn 'hậu đại dịch Covid-19.
Tại cuộc đối thoại, ông Vương Nghị nhấn mạnh Trung Quốc và Pháp cần tập trung nhiều hơn vào 'kỷ nguyên hậu đại dịch COVID-19,' tăng cường liên lạc và hợp tác chiến lược.
Theo phóng viên TTXVN tại Pari, ngày 15/7, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị và ông Emmanuel Bonne - cố vấn ngoại giao của Tổng thống Pháp - đã đồng chủ trì Đối thoại chiến lược Trung Quốc - Pháp lần thứ 20.
Sáng kiến do Anh đề xuất về một liên minh hải quân tại Eo biển Hormuz không chỉ khiến Iran lo lắng mà còn cả châu Âu. Liệu Pháp, Đức và Bỉ có thể tìm ra một giải pháp ngoại giao khác thay cho kế hoạch đầy khiêu khích của Anh và Mỹ?
Qatar là quốc gia duy nhất ở vùng Vịnh duy trì mối quan hệ tốt với Tehran. Với Washington, Doha có thể đóng vai trò trung gian để Mỹ nối lại đối thoại với Iran.
Iran hoan nghênh các nỗ lực của Pháp để cứu vãn thỏa thuận hạt nhân ký hồi năm 2015 (còn gọi là JCPOA) trong bối cảnh cuộc khẩu chiến với Mỹ tiếp tục leo thang đáng lo ngại.
Các cường quốc châu Âu vừa lên tiếng kêu gọi Iran đảo ngược động thái tăng cường làm giàu uranium. Pháp cũng đã cử phái viên đến Tehran để tăng cường nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Iran khẳng định không đảo ngược quyết định tăng làm giàu uranium quá hạn mức đặt ra trong thỏa thuận JCPOA, chừng nào đạt được 'đầy đủ quyền lợi' của một mối quan hệ kinh tế với EU dưới thỏa thuận này.
Châu Âu được xem bên đóng vai trò then chốt trong việc xoa dịu căng thẳng giữa Mỹ và Iran khi thỏa thuận hạt nhân đang đối mặt với nguy cơ sụp đổ.
Ngày 10/7, Đặc phái viên Mỹ về vấn đề Iran Brian Hook cho biết, Washington đang tìm kiếm một thỏa thuận với Iran được Quốc hội phê chuẩn nhằm thay thế cho thỏa thuận hạt nhân năm 2015 mà Tổng thống Donald Trump đã rút khỏi hồi năm ngoái.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Abbas Mousavi ngày 10/7 cho biết Tehran hoan nghênh các nỗ lực của Pháp nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân mà Iran ký với Nhóm P5+1 (gồm 5 nước ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và Đức) hồi năm 2015, với tên gọi Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA).
Các siêu cường châu Âu đã đồng loạt lên tiếng kêu gọi Iran đảo ngược động thái tăng mức độ làm giàu uranium, trong lúc một đặc phái viên của Pháp đã có mặt ở Tehran để thúc đẩy các nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân ký kết năm 2015.
Iran cho rằng, Pháp có vai trò quan trọng trong việc giảm căng thẳng cũng như giúp hiện thực hóa các thỏa thuận hạt nhân.
Ngày 9-7, các nước châu Âu tham gia ký kết thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran gồm Đức, Pháp, Anh cùng đại diện Liên minh châu Âu (EU) đã ra tuyên bố chung hối thúc Tehran đảo ngược các hoạt động làm giàu urani hiện nay và quay trở lại tuân thủ thỏa thuận hạt nhân có tên gọi đầy đủ là Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA).
Các nước châu Âu tham gia ký kết thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với Iran gồm Đức, Pháp, Anh cùng đại diện EU đã ra tuyên bố chung hối thúc Tehran đảo ngược các hoạt động làm giàu urani hiện nay.
Lần thứ 2 trong vòng 1 tháng, Iran phá vỡ cam kết hạt nhân, điều này khiến dư luận đặt câu hỏi liệu chiến lược sức ép tối đa của Mỹ có thực sự hiệu quả?
Iran hôm thứ Hai đã bắt đầu làm giàu uranium lên mức 4,5%, phá vỡ giới hạn theo quy định trong thỏa thuận hạt nhân năm 2015 JCPOA.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra cảnh báo đối với Iran sau khi Tehran tuyên bố sẽ bắt đầu làm giàu uranium vượt quá giới hạn quy định trong thỏa thuận hạt nhận, theo CNN.
Sau khi Iran vượt qua giới hạn làm giàu uranium đã cam kết trong thỏa thuận hạt nhân năm 2015, Washington tuyên bố tiếp tục dùng cấm vận gây sức ép với Tehran, trong khi Bắc Kinh lên án Mỹ 'bắt nạt'.
Cố vấn ngoại giao của Tổng thống Pháp đã được cử đến Iran để tìm kiếm các giải pháp giảm căng thẳng xung quanh vấn đề hạt nhân của Iran.
Thông tin từ Văn phòng Tổng thống Pháp phát đi cho biết, cuộc điện đàm được thực hiện trong ngày 26/6 và theo đề xuất từ phía Iran.